C1: Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa bị nhiễm điện ?
A, phơi ngoài nắng
B, cọ sát bằng vải khô
C, nhúng vào nước nóng
D, để cạnh ND
C1: Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa bị nhiễm điện ?
A, phơi ngoài nắng
B, cọ sát bằng vải khô
C, nhúng vào nước nóng
D, để cạnh ND
TỰ LUẬN:
Câu 1. Hãy tính độ sâu của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ lúc tàu phát ra sóng siêu âm đến khi nhận sóng siêu âm phản xạ ngược trở lại là 1,6 giây. Biết vận tốc truyền âm trong nước biển là 1500m/s
Câu 2. Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì a,b,c,d như thế nào với nhau?
Câu 3. Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không.
Câu 4. Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a) Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các êlectrôn dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại?
b) Vì sao có những lần sau khi chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Trong các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát, vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là:
A. xác định xem các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp có bị hút hoặc đẩy không.
B. xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay không.
C. những vật ″thử″, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiễm điện hay không.
D. tạo ra hiện tượng hút hoặc đẩy, sáng hay không sáng.
Câu 2: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do:
A. Bộ phận điện của xe bị hư hỏng.
B. Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.
C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.
D. Do ngoài trời sắp có cơn dông.
Câu 3: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Câu 4:Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 nên khi trung hòa về điện thì tổng số electron của nguyên tử sắt này là:
A. 26 B. 52 C. 13 D. không có electron nào
Câu 5: Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
A. Nhận thêm electron B. Mất bớt electron
C. Mất bớt điện tích dương D. Nhận thêm điện tích dương
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng?
A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.
C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín.
D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây sai:
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện.
Câu 8: Tại sao có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn?
A. vì đinamô là một nguồn điện loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
B. vì bóng đèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
C. vì còn có một dây điện ngầm bên trong khung xe đạp nối giữa đinamô và bóng đèn.
D. vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nữa nối giữa đinamô và bóng đèn.
Câu 9: Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?
A. Quạt điện đang quay liên tục.
B. Bóng đèn điện đang phát.
C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện.
D. Rađio đang nói.
Câu 10. Ghép mỗi phần 1, 2, 3, 4 với một phần a, b, c dưới đây để thành một câu đúng nghĩa:
1. Hai thanh nhựa bị nhiễm điện cùng loại khi đặt gần nhau thì 2. Hai thanh nhựa bị nhiễm điện khác loại khi đặt gần nhau thì 3. Hai thanh nhựa không bị nhiễm điện khi đặt gần nhau thì 4. Một thanh nhựa bị nhiễm điện và một thanh nhựa khác không bị nhiễm điện khi đặt gần nhau thì |
a) không hút và không đẩy nhau. b) đẩy nhau. c) hút nhau |
/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Trong các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát, vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là:
A. xác định xem các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp có bị hút hoặc đẩy không.
B. xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay không.
C. những vật ″thử″, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiễm điện hay không.
D. tạo ra hiện tượng hút hoặc đẩy, sáng hay không sáng.
Câu 2: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do:
A. Bộ phận điện của xe bị hư hỏng.
B. Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.
C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.
D. Do ngoài trời sắp có cơn dông.
Câu 3: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Câu 4:Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 nên khi trung hòa về điện thì tổng số electron của nguyên tử sắt này là:
A. 26 B. 52 C. 13 D. không có electron nào
Câu 5: Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
A. Nhận thêm electron B. Mất bớt electron
C. Mất bớt điện tích dương D. Nhận thêm điện tích dương
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng?
A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.
C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín.
D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây sai:
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện.
Câu 8: Tại sao có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn?
A. vì đinamô là một nguồn điện loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
B. vì bóng đèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
C. vì còn có một dây điện ngầm bên trong khung xe đạp nối giữa đinamô và bóng đèn.
D. vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nữa nối giữa đinamô và bóng đèn.
Câu 9: Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?
A. Quạt điện đang quay liên tục.
B. Bóng đèn điện đang phát.
C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện.
D. Rađio đang nói.
Câu 10. Ghép mỗi phần 1, 2, 3, 4 với một phần a, b, c dưới đây để thành một câu đúng nghĩa:
1. Hai thanh nhựa bị nhiễm điện cùng loại khi đặt gần nhau thì 2. Hai thanh nhựa bị nhiễm điện khác loại khi đặt gần nhau thì 3. Hai thanh nhựa không bị nhiễm điện khi đặt gần nhau thì 4. Một thanh nhựa bị nhiễm điện và một thanh nhựa khác không bị nhiễm điện khi đặt gần nhau thì |
a) không hút và không đẩy nhau. b) đẩy nhau. c) hút nhau |
/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Trong các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát, vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là:
A. xác định xem các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp có bị hút hoặc đẩy không.
B. xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay không.
C. những vật ″thử″, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiễm điện hay không.
D. tạo ra hiện tượng hút hoặc đẩy, sáng hay không sáng.
Câu 2: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do:
A. Bộ phận điện của xe bị hư hỏng.
B. Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.
C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.
D. Do ngoài trời sắp có cơn dông.
Câu 3: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Câu 4:Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 nên khi trung hòa về điện thì tổng số electron của nguyên tử sắt này là:
A. 26 B. 52 C. 13 D. không có electron nào
Câu 5: Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
A. Nhận thêm electron B. Mất bớt electron
C. Mất bớt điện tích dương D. Nhận thêm điện tích dương
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng?
A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.
C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín.
D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây sai:
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện.
Câu 8: Tại sao có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn?
A. vì đinamô là một nguồn điện loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
B. vì bóng đèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
C. vì còn có một dây điện ngầm bên trong khung xe đạp nối giữa đinamô và bóng đèn.
D. vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nữa nối giữa đinamô và bóng đèn.
Câu 9: Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?
A. Quạt điện đang quay liên tục.
B. Bóng đèn điện đang phát.
C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện.
D. Rađio đang nói.
Câu 10. Ghép mỗi phần 1, 2, 3, 4 với một phần a, b, c dưới đây để thành một câu đúng nghĩa:
1. Hai thanh nhựa bị nhiễm điện cùng loại khi đặt gần nhau thì 2. Hai thanh nhựa bị nhiễm điện khác loại khi đặt gần nhau thì 3. Hai thanh nhựa không bị nhiễm điện khi đặt gần nhau thì 4. Một thanh nhựa bị nhiễm điện và một thanh nhựa khác không bị nhiễm điện khi đặt gần nhau thì |
a) không hút và không đẩy nhau. b) đẩy nhau. c) hút nhau |
những bức hình nào nguy hiểm khi bị nhiễm điện
a)
b)
c)
d)
e)trẻ em bơi vào nước nguyên chất nhiễm điện
f)Ở xứ lạnh, vào mùa đông, một người đi tất (vớ) trên một sàn nhà được trải thảm, khi đưa tay vào gần các tay nắm cửa bằng kim loại thì nghe thấy có tiếng
g)
Có 4 vật A,B,C,D ĐỀU BỊ NHIỄM ĐIỆN . BIẾT VẬT A HÚT B , B HÚT C , C ĐẨY D HÃY NHẬN XÉT SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA 2 VẬT A VÀ C
C1: HĐ của dụng cụ dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện
A, điện thoại di động
B, radio
C, tv
D, nồi cơm điện
C2: dòng điện ko có tác dụng nào dưới đây ?
A, tác dụng sinh lí
B, tác dụng hóa học
C, tác dụng nhiệt
D, tác dụng phát ra hình ảnh
Chỉ ra vật dẫn điện, vật cách điện trong các vật sau :thanh gỗ khô, ruột bút chì, dây nhựa, thanh thủy tinh, đoạn dây thép, đoạn dây nhôm, mảnh sứ, dây cao su, cành cây tươi, nước bẩn, không khí ẩm, giấy ẩm.