3Fe + 2O2 = fe3o4
bảo toàn khối lượng mO2 = 23,2 - 16,8 = 6,4 g
ngăn không cho sắt tiếp xúc trực tiếp với không khí nên sắt khó tác dụng với O2
3Fe + 2O2 = fe3o4
bảo toàn khối lượng mO2 = 23,2 - 16,8 = 6,4 g
ngăn không cho sắt tiếp xúc trực tiếp với không khí nên sắt khó tác dụng với O2
Sắt bị gỉ là do sắt tác dụng với khí oxi và hơi nước có trong không khí ẩm tạo thành gỉ sắt. Để bảo vệ các đồ dùng bằng sắt không bị gỉ, người ta phủ lên bề mặt các đồ vật một lớp sơn hoắc bôi lớp dầu mỡ. Hãy giải thích việc làm trên.
Cho 16,8 gam sắt tác dụng vừa đủ với V lít khí oxi (đktc).
a.Viết PTHH
b.Tính V.
c. Tính khối lượng oxit sắt từ thu được sau phản ứng.
đ6/ Sắt để trong ko khí ẩm dễ bị gỉ. Hãy giải thích vì sao ta có thể phòng chống gỉ bằng cách bôi dầu ,mỡ trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt
Đốt cháy hoàn toàn 13 gam kẽm(Zn) trong khí oxi(02) thu được hợp chất kẽm oxit (ZnO) a.Thiết lập phương trình phản ứng b.Tính khối lượng Oxi tham gia phản ứng c.Tính khối lượng kẽm Oxi tạo thành
Bài toán 3: Cho 6,5 gam sắt tác dụng với 20 gam dung dịch có chứa mol axit clohiđric thu được muối sắt clorua và khí hiđro.
a)lập phương trình phản ứng
b)tính khối lượng sắt clorua tạo thành
Một thanh sắt ( Fe) nếu để lâu ngoài không khí ẩm sẽ xảy ra hiện tượng bị gỉ sét (tạo thành sắt từ oxit Fe3O4 ). Nếu đem cân lại thì thấy lhối lượng của thanh sắt bị gỉ sẽ tăng lên , hãy giải thích vì sao ? Và để ngăn ko cho thanh sắt bị gỉ, e sẽ làm gì ?
Nếu đốt cháy hết 12 gam kim loại Mg trong không khí thu được 20 gam hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí. a) Viết và cân bằng phương trình hóa học xảy ra. b) Tính thể tích không khí đã tham gia phản ứng (đktc) , biết thể tích O 2 bằng 1/5 thể tích không khí.