Giả thuyết 1: Bóng = cao su tên khi bỏ trên bếp điện đang nóng sẽ chảy ra và xì hết hơi ra ngoài.
Giả thuyết 2: Khi bỏ trên bếp điện đang nóng không khí trong bóng sẽ nở ra và quá căng nên bóng sẽ nổ.
quả bóng cao su sẽ nở ra và banh xác quả bóng
Giả thuyết 1: Bóng = cao su tên khi bỏ trên bếp điện đang nóng sẽ chảy ra và xì hết hơi ra ngoài.
Giả thuyết 2: Khi bỏ trên bếp điện đang nóng không khí trong bóng sẽ nở ra và quá căng nên bóng sẽ nổ.
quả bóng cao su sẽ nở ra và banh xác quả bóng
vì saoo mái tôn có dạng hình lượn sóng?
quả bóng bàn bị bẹp ,khi nhúng vào nước nóng thì căng phồng lên . Tại sao?
1. tại sao ko khí nóng lại nhẹ hơn ko khí lạnh ? 2. tại sao quả bóng bàn đag bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? '' MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ EM Ạ, ÊM CẢM ƠN NHIỀU Ạ ''
Có hiện tượng gì xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên?
, Bố trí thí nghiệm như H.21.a(SKG/65).
Lắp chốt ngang rồi vặn ốc để siết chặt thanh thép lại.
Quan sát hiện tượng xảy ra khi dùng bông tẩm cồn đốt thật nóng thanh thép.
C1. Có hiện tượng gì xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên?
C2.Hiện tượng xảy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì?
C3. Bố trí thí nghiệm như H21.b(SGK/65),rồi đốt nóng thanh thép.Sau đó vặn ốc để siết chặt thanh thép lại. Nếu dùng một khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang cũng bị gãy.Từ đó rút ra kết luận gì?
Nhanh lên, mik đang cần gấp!
Câu 9: Khi đi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lốp xe vì:
A. Lốp xe dễ bị nổ.
B. Lốp xe bị xuống hơi.
C. Không có hiện tượng gì xảy ra với lốp xe.
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Một bình cầu thuỷ tinh chứa không khí đoực đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút thuỷ tinh là một thanh thuỷ tinh hình chữ L (hình trụ hở hai đầu). Giua ống thuỷ tinh nằm ngang có một giọt nước màu
a. hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu khi nhúng bình cầu vào nước nóng ?Vì sao có hiện tượng đó ?
b. hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu khi nhúng bình cầu vào nước lạnh? VÌ sao có hiện tượng đó
Bố trí thí nghiệm như hình 21.1b, rồi đốt nóng thanh thép. Sau đó vặn ốc để siết chặt thanh thép lại. Nếu dùng một khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang cũng bị gãy. Từ đó rút ra kết luận gì?
Bài 1: Một quả cầu bằng đồng bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, ta phải đun nóng hay làm lạnh cùng lúc vòng và quả cầu? Giải thích? Biết rằng đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.
Bài 2: Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Bài 3: Tại sao khi bơm xe đạp căng và để ngoài nắng thi dễ làm cho ruột (săm xe) bị bể?
Bài 4: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
Một quả cầu bằng đồng bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, ta phải đun nóng hay làm lạnh cùng lúc vòng và quả cầu? Giải thích? Biết rằng đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.