Bài 2.Giải thích ý nghĩa của các quan hệ từ in đậm trong các câu sau :
- Để tôi nói cho nó một trận.
- Để tôi nói với nó.
- Để tôi nói về nó cho mà nghe.
Đặt các tình huống để sử dụng các câu trên. (Có thể biến đổi các từ xưng hò trong câu cho phù hợp.)
Câu 2 (2đ): Phát hiện lỗi về quan hệ từ trong những câu sau và sửa lại cho đúng.
Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta thấy tình bạn thật ấm áp. chân tỉnh.
Buổi sáng, mẹ tôi dậy thỗi cơm mà bố tôi và tôi đi đánh răng rửa mặt.
Các QHT nào dùng để liên kết những từ nào với từ nào trong câu hoặc vế câu nào với vế câu nào trong câu ghép? (vd ở bài 1 sgk/96-97)
Quan hệ từ là gì? *
Dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả… giữa các bộ phận của câu, hay giữa câu với câu trong đoạn văn
Từ dùng để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ
Cả A và B đều đúng
Cả A và B đều sai
Trong các dòng sau, dòng nào có dùng quan hệ từ?
A. Tay kẻ nặn.
B. Bảy nổi ba chìm.
C. Giữ tấm lòng son.
D. Vừa trắng lại vừ tròn.
Bài 1.Hai từ cho sau đây, từ cho nào lả quan hệ từ ?
- Ông cho cháu quyển sách này nhé.
- Ừ, ông mua cho cháu đấy.
HÃY NÊU ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ TỪ?
PHÂN LOẠI QUAN HỆ TỪ?
Nhận định nào sau đây đúng nhất về thơ của Bà Huyện Thanh Quan?
Ngôn ngữ bình dị, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày.
Trẻ trung, mạnh mẽ đầy hơi thở dân gian.
Trang nhã, đậm chất bác học và thấm đẫm niềm hoài cổ.
Trang nhã, đậm chất bác học.
Viết một đoạn văn biểu cảm về lòng kính trọng cha mẹ, trong đó sử dụng từ láy, từ ghép, quan hệ từ và đại từ