\(E_1=60\left(góctrongcùngphia\:\right)\) ,\(F_2=70\left(soletrong\right)\)
\(F_3=110\)
\(A_5=60\\\)
\(B_6=70\)
\(E_1=60\left(góctrongcùngphia\:\right)\) ,\(F_2=70\left(soletrong\right)\)
\(F_3=110\)
\(A_5=60\\\)
\(B_6=70\)
tìm x,biết
a,\(\left|X-\dfrac{2}{5}\right|+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)
b,\(\left|X-\dfrac{17}{10}\right|=\dfrac{23}{10}\)
c,\(\left|x+\dfrac{3}{5}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)
d,\(\left|2x-5\right|=3\)
e,2.\(\left|3x-1\right|+1=5\)
ai nhanh và đúng mk tick cho
Câu 1: Cho hàm số: y=f(x)= \(\dfrac{-3}{4}\) x.
a) Vẽ đồ thị hàm số trên.
b) Biết A ∈ đồ thị hàm số trên:
Tìm hoành độ của điểm A biết tug độ của A là \(\dfrac{-1}{2}\)
c) Cho B (-1; \(\dfrac{-3}{4}\)). Điểm B có ∈ đồ thị hàm số hay ko? Vì sao?
Câu 2: Cho tam giác ABC. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của AC và AB. Trên tia đối của MB lấy điểm D sao cho MD=MB; trên tia đối của tia NC lấy điểm E, sao cho: NE=NC. Chứng minh rằng:
a) Ba điểm E;A:D thẳng hàng?
b) A là trung điểm của ED
Câu 3: Cho 2 đa thức:
P(x)= \(x^2+2mx+m^2\)
Q(x)= \(x^2+\left(2m+1\right)x+m^2\)
Tìm m biết: P(1)= Q(-1)
Bài 4. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng ? Giải thích ? Phát biểu các mệnh đề đó thành lời: a) x R x2 , 0. b) x R x x2 , c) x Q 2 ,4x 1 0 . d) n N n n 2 , . e) f) x R x x2 x R x x ,5 3 1 2 , 1 0
Bài 10. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử trong đó.
a. A = {x ∈ R | (2x² – 5x + 3)(x² – 4x + 3) = 0}
b. B = {x ∈ Z | 2x² – 5x + 3 = 0}
c. C = {x ∈ N | x + 3 < 4 + 2x và 5x – 3 < 4x – 1}
d. D = {x ∈ Z | –1 ≤ x + 1 ≤ 1}
e. E = {x ∈ R | x² + 2x + 3 = 0}
f. F = {x ∈ N | x là số nguyên tố không quá 17}
Bài 11. Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng
a. A = {0; 4; 8; 12; 16} b. B = {–3; 9; –27; 81}
c. C = {9; 36; 81; 144} d. D = {3, 6, 9, 12, 15}
e. E = Tập hợp các điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
f. H = Tập hợp các điểm thuộc đường tròn tâm I cho trước và có bán kính bằng 5.
số các tập hợp con có 3 phần tử có chứa a,b của tập hợp C={a,b,c,d,e,f,g} là ?
A,5 B,6 C,7 D,8
1. Cho tập hợp \(E=\left\{a,b,c,d\right\}\); \(\left\{F=b,c,e,g\right\}\); \(G=\left\{c,d,e,f\right\}\)
CMR: \(E\cap\left(F\cup G\right)=\left(E\cap F\right)\cup\left(E\cap G\right)\)
Mọi người giúp em với ạ. E cảm ơn
Cho tam giác ABC cân tại A có AB=5cm, BC=6cm. Từ A kẻ đường vuông góc đến AH đến BC.
A/Chứng minh BH=HC
B/ TÍnh độ dài đoạn AH
C/Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Trên tia AG lấy điểm D sao cho AG=GD. CG cắt AB tại F. Chứng minh:BD=2/3CF và BD>BF
D/chứng minh:DB+DF>AB
Viết lại tập hợp sau bằng cách liệt kê
a) A={x€N/2x+1bé hơn hoặc bằng 6}
b) B={x€Z/x^2 - 6x+5=0}
c)C={x€N/(1+x)(2x^2+5x+2)=0}
d) D={x€Z/x=2K với K€N,Kbes hơn hoặc bằng 3
e) E={x€Q / x = 1 phần n 3 với n€N,x lớn hơn hoặc bằng1/81
Tìm m sao cho A giao B rỗng biết a) A=(-6;20);B=(5;3m+7) b) A=(10;40];B=(7;2m-3) c) A=(-âm vô cực;9];B=[m;2m-1) d) A=(-âm vô cực;2m-3);B=(m+9;+dương vô cực) e) A=(-âm vô cực;6m);B=(18;2m-1)
Cho C ( Âm vô cực ; 2]
D [-1;dương vô cực)
E [-2;3]
Xác định các tập hợp sau và biểu diễn trên trục số
a, C giao D
b, C hợp D
c, C hiệu D
d, R hiệu C
e,C giao E
g, C hợp E
f,R hiệu E