nêu ví dụ nêu rõ sự giống nhau giữa hai bài Nhớ Rừng và Ông Đồ
Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu :
" Nhớ chân người bước qua đèo - Người đi rừng núi trông theo bóng người "
QUA BÀI THƠ "ÔNG ĐỒ VÀ BÀI NHỚ RỪNG" EM THÍCH HÌNH ẢNH HOẶC CHI TIẾT NÀO NHẤT? VÌ SAO?
. Các biện pháp nghệ thuật đó góp phần diễn tả tâm trạng của con hổ trg bài thơ nhớ rừng ntn?
Xác định biện pháp nghệ thuật của đoạn thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó:
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Quê hương –Tế Hanh)
trỏ lại với phong trào thơ mới qua các bài "Ông đồ" (Vũ Đình Liên), "Nhớ rừng" (Thế Lữ), "Quê hương" (Tế Hanh). Em hãy so sánh bút pháp lãng mạn trong các văn bản ấy.
Viết thành 1 bài văn giúp mình nhé ạ. Đang gấp ạ
Vũ Đình Liên là nhà thơ lớp đầu tiên của giai đoạn thơ mới thơ ông thường mang nặng lòng thương người và Niềm Hoài Cổ....... Ông Đồ là một hình tượng nghệ thuật xuất sắc diễn tả nhân vật bị chối từ của một lớp nho được học trong những biến động văn hóa thế kỉ XX ,bài thơ đã thể hiện tình cảm đáng thương của ông đồ khi bị mặt lờ ngoài xã hội ........ *viết vào..... để làm liên kết các câu đã cho cho hoàn thành mở bài , nhớ phải mỗi chấm chấm tuần cho hai đến ba câu
Vũ Đình Liên là nhà thơ lớp đầu tiên của giai đoạn thơ mới thơ ông thường mang nặng lòng thương người và Niềm Hoài Cổ....... Ông Đồ là một hình tượng nghệ thuật xuất sắc diễn tả nhân vật bị chối từ của một lớp nho được học trong những biến động văn hóa thế kỉ XX ,bài thơ đã thể hiện tình cảm đáng thương của ông đồ khi bị mặt lờ ngoài xã hội ........
*viết vào..... để làm liên kết các câu đã cho cho hoàn thành mở bài , nhớ phải mỗi chấm chấm tuần cho hai đến ba câu*