Bài 9. Áp suất khí quyển

Đỗ Mai Trang

Bẻ một đầu ống tiêm rồi dốc ngược lên thì nước thuốc chứa trong ống không bị chảy ra ngoài, vì sao? Làm thế nào để nước thuốc chảy ra ngoài?

Đỗ Thùy Trang
14 tháng 4 2018 lúc 16:32

Vì trong không khí luôn có áp suất khí quyển tác dụng lên mọi vật, nên khi bẻ 1 đầu ống tiêm rồi dốc ngược, áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn áp suất khí quyển bên trong cộng với trọng lượng nước thuốc

( Pngoài > Ptrong + Pvật ) nên nước thuốc bị đẩy vào , không chảy được.

Muốn nước thuốc chảy ra ngoài thì dốc ống xuống dưới rồi bẻ nốt đầu ống phía trên. Áp suất khí quyển phía trong và ngoài cân bằng ( Ptrong = Pngoài ) . Vì vậy lực đẩy không khí từ ngoài tác dụng qua lỗ trên ống cộng trọng lượng nước thuốc, lớn hơn lực đẩy không khí từ ngoài tác dụng qua lỗ dưới ống

( Ptrong + Pvật > Pngoài), Nước thuốc bị dồn ra ngoài.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tú
Xem chi tiết
Chiên Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Thị Kim Liên
Xem chi tiết
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Thùy trang
Xem chi tiết