\(C.NaOH.\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)
\(\begin{array}{l} PTHH:\\ 2NaOH+CO_2\to Na_2CO_3+H_2O\\ NaOH+CO_2\to NaHCO_3\\ \Rightarrow \text{Chọn C}\end{array}\)
\(C.NaOH.\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)
\(\begin{array}{l} PTHH:\\ 2NaOH+CO_2\to Na_2CO_3+H_2O\\ NaOH+CO_2\to NaHCO_3\\ \Rightarrow \text{Chọn C}\end{array}\)
các bạn giúp mình mấy bài này nhé!!! Cảm ơn trước !!!.
bài 1; hoàn thành sơ đồ chuyển hóa
a) CuO->CuSO4->Cu(NO3)3->Cu(OH)2->CuCl2->Cu(NO3)2
b) CuCl2->Cu(OH)2->CuSO4->Cu(OH)2->Cu(NO3)2->Cu->CuO
c) Fe2O3->FeCl3->Fe(NO3)3->Fe(OH)3->Fe(SO4)->FeCl3->Fe(OH)2->FeCl3
bài 2: nhận biết các dãy chất sau
a) Na,Al,Mg,Ag
b) H2SO4,HNO3,NO2 SO3,NaCl,NaOH
bài 3:cho 20g hỗn hợp hai loại Cu và Al tác dụng với H2SO4 dư 30% phản ứng thu được 6,72l khi ở đktc. Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp
Câu 43 .Cặp chất nào tác dụng được với nhau?
a/Mg và HCl b/BaCl2 và H2SO4 c/ CuO và HCl d/ cả a, b và c.
Câu 44 .Chất nào tác dụng với axit H2SO4 đặc tạo ra chất khí?
a/Cu b/MgO c/ BaCl2 d/cả b và c
Câu 45 .Dùng thuốc thử nào để phân biệt ba dung dịch không màu là HCl; H2SO4; Na2SO4:
a/ nước b/ quỳ tím c/ ddBaCl2 d/ cả b và c
Câu 46: Dãy chất bazo nào làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh?
a/NaOH; LiOH; Fe(OH)3; Cu(OH)2 b/KOH; Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3
c/ NaOH; LiOH; Ba(OH)2; KOH d/ Fe(OH)3;Cu(OH)2; Mg(OH)2;KOH
Câu 47: Dung dịch axit HCl tác dụng được với dãy chất nào dưới đây:
a/ NaCl; Ca(NO3)2 ;NaOH b/AgNO3; CaCO3 ;KOH
c/HNO3; KCl ; Cu(OH)2 d/ H2SO4 ; Na2SO3;KOH
Câu 48: Dùng làm phân bón, cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho cây trồng là:
a/ Ca(NO3)2 b/ HNO3 c/ NH4Cl d/ KNO3
Câu 49:Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH, thấy xuất hiện:
a/chất không tan màu nâu đỏ b/chất không tan màu trắng
c/chất tan không màu d/chất không tan màu xanh lơ
Câu 50:Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với các chất:
a/CO2; HCl; NaC b/SO2; H2SO4; KOH c/CO2; Fe ; HNO3 d/ CO2; HCl; K2CO
C1: Khí Clo phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Fe, KOH, H2O
B. KOH, S, Al
C. Cu, O2, H2O
D. H2, Ca(OH)2, O2
C2: Trong những dãy oxit sau, dãy gồm toàn các oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm là:
A. CuO, CaO, Na2O, K2O
B. CaO, Na2O, K2O, BaO
C. Na2O, BaO, CuO, MnO2
D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO
C3: Fe phản ứng được với dung dịch muối nào sau đây
A. CuSO4
B. MgCl2
C. NaCl
D. Fe(NO3)2
C4: Để điều chế NaOH trong công nghiệp người ta dùng phản ứng nào là hợp lý nhất:
A. Cho Na hoặc Na2O phản ứng nước
B. Điện phân dd NaCl bão hoà, có màng ngăn
C. Chờ dd Na2CO3 phản ứng với dd Ca(OH)2
D. Tất cả các cách đó
C5: Dãy kim loại nào sau được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần?
A. Al, Mg, Ca, Ba
B. Mg, Al, Ba, Ca
C. Ca, Ba, Al, Mg
D. Ba, Ca, Mg, Al
C6: Cặp chất nào sau đây cùn tồn tại trong một dung dịch ( không xảy ra phản ứng ) ?
A. Na2CO3 và HCl
B. KNO3 và CaCl2
C. BaCl2 và Na2SO4
D. K2SO3 và Ca(OH)2
Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây:
1) AgNO3 + HCl --->
2) Cu + H2SO4đnóng --->
3) BaCO3 + H2SO4 --->
4) NaOH + CuSO4 --->
5) Al(OH)3
6) K2CO3 + ? ---> KCl + ?
7) Ba(NO3)2 + ? ---> NaNO3 + ?
8) CuSO4 + ? ---> K2SO4 + ?
9) AgNO3 + ? ---> KNO3 + ?
Câu 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:
a. Al2O3 ---> Al ---> Al(NO3)3 ---> Al(OH)3 ---> Al2O3 ---> Al2(SO4)3 ---> AlCl3 ---> Al ---> Cu
b. Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2O3 ---> Fe ---> FeCl2 ---> Fe(NO3)2 ---> FeCO3 ---> FeSO4.
c. Mg ---> MgO ---> MgCl2 ---> Mg(OH)2 ---> MgSO4 ---> MgCl2 ---> Mg(NO3)2 ---> MgCO3
d. Cu(OH)2 ---> CuO ---> CuSO4 ---> CuCl2 ---> Cu(NO3)2 ---> Cu ---> CuO.
Câu 3: Nhận biết dung dich
a) HCl, H2SO4 , NaOH, KCl
b) HCl, H2SO4 , Ba(OH)2 , KCl chỉ dùng quỳ tím.
c) KNO3, KCl, KOH, H2SO4
d) Na2CO3, Na2SO4, NaCl..
Bài 4 : Cho 10,5g hỗn hợp 2kim loại Cu,Zn vào dung dịch 500ml H2SO4 loãng dư,người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).
a/ Viết phương trình hoá học.
b/Tính thành phần tram khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
c/ Tính nồng độ mol dung dịch axit H2SO4.
Bài 5: Cho 21,2 g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl thu được khí (ở đktc).
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
c) Tính thể tích khí thu được .
Bài 6: Trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính thể tích(ml) dung dịch KOH 6%, khối lượng riêng bằng 1,048g/ml để trung hòa dung dịch axit đã cho.
c. Tính thể tích(ml) dung dịch H2SO4 20%, khối lượng riêng bằng 1,14g/ml để trung hòa dung dịch bazơ đã cho.
Bài 7: Cho 200 g dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 400g dung dịch Na2SO4.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành
c. Tính nồng độ phần trăm của chất còn lại trong dung dịch thu được sau khi đã lọc bỏ kết tủa.
ai giải hộ mk với
cân bằng các phương trình sau:
(1) FeCl3 + NaOH -----> Fe(OH)3 + NaCl
(2) Fe(OH)3 --------> Fe2O3 + H20
(3) Fe2O3 + HCl -------> FeCl3 + H20
(4) FeCl3 + AgSO4 -------> Fe2(SO4)3 + AgCl \(\downarrow\)