Câu 1:Trình bày được các vận động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất.Nêu hệ quả của các chuyển động trên
Câu 2:-Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ và vẽ sơ đồ các hướng chính
-Rèn luyện cách xác định hướng trên bản đồ và xá định tọa độ địa lí trên bản đồ
Câu 3:Vận dụng kiến thức đã học để giái thích câu tục ngữ''Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,ngày tháng mười chưa cười đã tối''
Theo qui ước: phần chính giữa bản đồ là trung tâm, phía trên kinh tuyến chỉ hướng Bắc, phía dưới của kinh tuyến chỉ hướng nào?
A. Tây B. Đông C. Bắc D. Nam
Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1: 10 000, khoảng cách từ công viên Quách Thị Trang đến công viên Bách Tùng Diệp là 5,4 cm, vậy trên thực tế hai công viên đó cách nhau bao nhiêu mét?
A.
540
B.
450
C.
4500
D.
5400
Muốn xác định được địa hướng trên bản đồ cần phải dựa vào?
Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1:5000000,uông bí,hạ long lần lượt cách thủ đô hà nội 1,5cm và 5cm ,vậy trên thực tế hai thành phố đó cách thủ đô hà nội bao nhiêu ki lô mét?nêu cách tính cụ thể.
(mình cần gấp lập tức)
Câu 26 : Xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào ...
A. bảng chú giải. B. hướng Mặt Trời lặn.
C. các đường kinh tuyến-vĩ tuyến. D. hướng Mặt Trời mọc.
Đặc điểm chính của sông Hàn(hướng dòng chảy, mùa lũ-mùa cạn)
Mối quan hệ giữa sông Hàn với các thành phần tự nhiên khác(địa hình, khí hậu,...)
Cần gấp trong sáng nay ạ
kể tên các loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ? Cho ví dụ?
Đề kiểm tra một tiết ở trường mình đay
Câu 1: Người ta thường biểu hiện các đối tượng Địa Lý trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào. Kể tên một số đối tượng Địa lý được biểu hiện bằng các loại kí hiệu đó.
Câu 2: Dựa vào số ghi tỉ lệ bản đồ sau:
1:200 000 1:500 000
Cho biết 3 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa.
a) Tỉ lệ bản đồ 1:200 000 nghĩa là 1cm = .....km. Vậy 3 cm ứng với .....km ngoài thực địa.
b) Tỉ lệ bản đồ 1:500 000 nghĩa là 1cm = .....km. Vậy 3 cm ứng với.....km ngoài thực địa.
Câu 3: Tọa độ Địa lý của một điểm là gì? Nêu cách viết tọa độ Địa lý của một điểm.