Theo văn bản, hình ảnh nào không xuất hiện trong lời mẹ hát?
1.Hãy hệ thống các tình tiết hóa thân kì ảo của nhân vật Tấm.
2.Chặng thứ hai mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và Cám diễn ra như thế nào? (Tấm thành Hoàng Hậu).
3.Bốn lần giết Tấm một cách quyết liệt đã chứng tỏ điều gì nơi mẹ con Cám?
4.Những lần hóa thân của Tấm nói lên điều gì?
5.Vì sao trong chặng này Bụt không xuất hiện( Chặng 2 khi Tấm thành Hoàng Hậu)? Em có đồng ý với cách trả thù của Tấm đối với mẹ con Cám không? Vì sao?
Viết 1 văn bản trình bày về nội dung sau Ca dao là tiếng hát trữ tình phản ánh đời sônga nhân dân lao động Mn ơi giúp mình với ạ mai mình nộp cô rồi,năn nỉ mn ạ
đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã caì then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Câu 1 : Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? của ai?
Câu 2 : haỹ xác định phép tu từ trong đoạn trích trong đoạn thơ trên?
Câu 3 : Phân tích các giá trị của biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên
các thầy cô giúp đỡ ạ! em xin trân thành cảm ơn!
phú sông bạch đằng qua của đại than ... luong còn lưu . lời của nhân vật trong đoạn thơ? cảnh trí trong đoạn thơ trên là ở đâu? . giải thích từ ngữ '' song kinh , đuôi trĩ '' ?
Bài thơ Thu Vịnh (Nguyễn Khuyến) câu 2:Anh/chị có khi nào thấy "thẹn" trước một điều gì chưa? Hãy lí giải cụ thể. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng.
Bài tâp 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“...Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn ......................................................
Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật
Biết bao nhiêu hạnh phúc có trên đời
Dẫu phải khi cay đắng dập vùi
Rằng cô Tấm cũng về làm hoàng hậu
Cây khế chua có đại bàng đến đậu
Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta
Hoa của đất, người trồng cây dựng cửa...” ( Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm) a. Tác giả Nguyễn Khoa Điềm đã mượn những chất liệu dân gian nào trong bài thơ Đất nước?
b. Chỉ ra tác dụng của việc mượn chất liệu dân gian đó?
Bài tập 2: So sánh hai nền văn học dân gian và văn học viết dựa vào các tiêu chí: Thời gian ra đời,đặc trưng, thể loại, hình thức lưu truyền, vị trí- vai trò.
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Hôm nay Cao-Bắc-Lạng cười vang
Dọn lán,rời rừng ,người xuống làng
Người nói cỏ lay trong rừng rậm
Cuốc đất dọn cỏ mẹ khuyên con con
Đường cái kêu vang tiếng ôtô
Trong trường ríu rít tiếng cười con trẻ
Mờ mờ khói bếp bay trên mái nhà lá
Từ nay không ngập cỏ lối đi Hổ không dám đến đẻ con trong vườn chuối
quả trong vườn không lo tự chín tự rụng
Ruộng sẽ không thành nơi máu chảy từng vũng
Mặt trời lên!Sáng rõ rồi mẹ ạ!
Con đi bộ đội mẹ ở lại nhà
Giặc Pháp Mỹ còn giết người, cướp của trên đất ta
Đuổi hết nó đi, con sẽ về trông mẹ.
(Nông Quốc Chấn, Dọn làng)
1. Đoạn thơ là lời của ai? Căn cứ vào đâu để x/định điều đó?
2. Đoạn thơ sử dụng với mật độ dày đặc từ loại gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của việc sd từ ngữ, hình ảnh trong đoạn thơ.
3. Nêu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh Mặt trời trong câu "Mặt Trời lên! Sáng rồi mẹ ạ!"
4. Đoạn thơ thể hiện tâm tư tc gì của nhân vật trữ tình.