Violympic Vật lý 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ngu vip

Bài thi số 3

17:11Câu 1:

Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:

Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.

Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.

Không chịu tác dụng của lực nào.

Câu 2:

Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:

Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.

Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

Có phương thẳng đứng.

Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.

Câu 3:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng , thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 13cm, 16cm. Khối lượng của hai vật có mối quan hệ là:

Câu 4:

Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình (xem hình vẽ) là……..

 

Câu 5:

Một bạn học sinh đã dùng một lực kế giới hạn đo là 5N, độ chia nhỏ nhất là 0,1N để đi chợ mua thịt. Bạn đã dùng lực kế đo được túi thịt có trọng lượng là 3,5N. Bỏ qua khối lượng của túi bóng thì khối lượng thịt trong túi là:

350 cân

3,5 lạng

35 cân

3,5 cân

Câu 6:

Ngoài chức năng để đo lực thì lực kế có thể sử dụng làm dụng cụ đo đại lượng nào khác trong các đại lượng sau đây:

Thể tích

Chiều dài

Chiều cao

Khối lượng

Câu 7:

Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo F phải nằm trong giới hạn nào sau đây?

F ≥ 150N

F = 15N

15N < F < 150N

F < 150N

Câu 8:

Nhân viên cung cấp nước nói: “Đồng hồ nước của gia đình em tháng này đo được lượng nước tiêu thụ là 25 khối”. Vậy 25 khối nước có thể tích là:

2500 lít

250 lít

25000 lít

25 lít

Câu 9:

Một quả cân 1kg khi ở các vị trí có độ cao khác nhau trên Trái Đất, trọng lượng của nó nằm trong khoảng nào?

Từ 0N đến 10N

Luôn bằng 10N

Từ 9,87N đến 10N

Từ 9,78N đến 9,83N

Câu 10:

Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo đang để ở trạng thái tự nhiên thì thấy lò xo dãn thêm một đoạn là 4cm. Nếu treo một vật có khối lượng 0,5kg thì thấy lò xo dãn thêm một đoạn là 8cm. Khối lượng ban đầu của vật là:

m = 0,2kg

m = 0,25kg

m = 1kg

m = 64kg

Nguyễn Hoàng Khánh Linh
27 tháng 4 2017 lúc 13:53

Nhìu wá oho


Các câu hỏi tương tự
Suki Yuuki
Xem chi tiết
Long Nguyen
Xem chi tiết
Doan thi thuy ha
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
ngu vip
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Đoan Trang
Xem chi tiết
Loi Nguyen Kim
Xem chi tiết
Loi Nguyen Kim
Xem chi tiết
Bé Nguyễn
Xem chi tiết