bài tập bảo toàn e
Bài 1: cho 10 gam hh Mg, Fe, Zn tác dụng với 100 ml dung dịch hh H2SO4 0,8M và HCl 1,2M. Sau phản ứng thu được x lít H2 (đktc). Tính x
Bài 2: Cho 5,4 gam kim loại R vào cốc chứa 146 gam dung dịch HCl 20%, sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít H2 (đktc). Tìm R
Bài 3: Hỗn hợp X gồm Al và kim loại M có hóa trị 2 và khối lượng nguyên tử nhỏ hơn của Al. Cho 7,8 gam X vào dd H2SO4 loãng dư thấy kim loại tan hết và thu được 8,96 lít H2 (đktc). Tìm M và % về khối lượng trong X.
không biết có đúng không nữa.........
1,
giả sử hỗn hợp chỉ có Mg => số mol kim loại max\(n=\frac{10}{24}=0,4167\left(mol\right)\)
giả sử hỗn hợp chỉ có Zn => số mol kim loại min\(n=\frac{10}{65}=0,1538\left(mol\right)\)
=> số mol kim loại nằm trong khoảng:
0,1538 ≤ nKL ≤ 0,4167
\(n_{H_2SO_4}=0,8.0,1=0,08\left(mol\right)\Rightarrow n_{H^{+1}}=0,08.2=0,16\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=1,2.0,1=0,12\left(mol\right)\Rightarrow n_{H^{+1}}=0,12.1=0,12\left(mol\right)\)
\(n_{H^{+1}}=0,12+0,16=0,28\left(mol\right)\)
ta có các quá trình:
\(M^0\rightarrow M^{+2}+2e\)
0,14.................0,28
\(2H^{+1}+2e\rightarrow H^0_2\)
0,28......0,28.....0,14
=> nKL=0,14 < 0,1538 => kim loại phản ứng dư
=>VH2=0,14.22,4=3,316(l)
=> x=3,316
2,
gọi hóa trị của R là n vì R là kim loại nên hóa trị nằm trong khoảng 1 ≤ n ≤ 3
\(m_{HCl}=\frac{20.146}{100}=29,2\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\frac{29,2}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
0,6/n........................................0,3
\(M_R=\frac{5,4}{\frac{0,6}{n}}=9n\)
=> ta có bảng
n | 1 | 2 | 3 |
M | 9 | 18 | 27 |
loại | loại |
nhôm(Al) |
vậy kim loại R là nhôm (Al)