Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Nguyễn Lập Đông

Bài 6:

1.Tại sao, thế kỉ Ăng-co là thế kỉ phát triển? Nêu cảm nghĩ về Ăng-co?( Nói chung: những con người ở Cam-pu-chia; nói riêng: bản thân)

2.Tại sao các nước Lan Xang bị suy yếu?

3.Cột mốc biên giới đã hình chưa? Nếu đã hình thành thì người đó là ai)

Giup1 với nhaok

Lê Quỳnh Trang
27 tháng 9 2017 lúc 15:35

1.vì:

- kinh đô của Vương quốc Ăng-co, một địa điểm của vùng Xiêm Riệp ngày nay.

- Ở đây, người Khơ-me đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng, điển hình là khu tháp Ăng-co Vát và Ăng-co Thom

- Khu đền tháp Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me vào kho tàng văn hóa Đông Nam Á và thế giới

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
27 tháng 9 2017 lúc 15:35

1 vì:

- kinh đô của Vương quốc Ăng-co, một địa điểm của vùng Xiêm Riệp ngày nay.

- Ở đây, người Khơ-me đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng, điển hình là khu tháp Ăng-co Vát và Ăng-co Thom

- Khu đền tháp Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me vào kho tàng văn hóa Đông Nam Á và thế giới

Nhật xét:

Ở Cam – pu- chia, tộc người đa số chủ yếu là người Khơ – me. Địa bàn sinh sống của họ chủ yếu là trên cao nguyên Cò rạt. Đến thế kỉ XVI, vương quốc của người khơ – me hình thành, họ tự gọi là Cam –pu – chia.

Thời kì phát triển của vương quốc Cam – pu – chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, cong gọi là thời kì Ăng – co.

Những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt:

Kinh tế: Nông nghiệp: Người dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp. Người ta đào nhiều hồ, kênh, máng để dự trữ và điều phối nước tưới. Ngư nghiệp: Đánh bắt các ở Biển Hồ Thủ công nghiệp: Có nhiều thợ khéo tay, đặc biệt là các nghề làm đồ trang sức và chạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của đền tháp. Xây dựng được nhiều công trình lớn: Ăng – co – vát, Ăng – co Thom, khu đền Bay – on… Các vua Cam –pu – chia không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngời. Trong các thế kỉ X – XII, Cam –pu- chia trở thành một trong những nước mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á. Từ thế kỉ XIII, Cam –pu – chia bắt đầu suy yếu do Vương quốc Thái tấn công xâm lược rất nhiều lần phải bỏ kinh đô cũ về miền Nam nhưng vẫn không yên cho đến khi bị người Pháp xâm chiếm (1863). ko biết đúng kolimdim
Bình luận (1)
Lê Quỳnh Trang
27 tháng 9 2017 lúc 15:36

2.Sau cái chết của vua Setthathirath năm 1571, Lan Xang một lần nữa rơi vào cảnh tranh giành ngôi báu. Taungoo đã nhân cơ hội này can thiệp vào Lan Xang, chính thức đưa Lan Xang thành chư hầu của mình suốt 30 năm. Chuyện tranh giành ngôi báu vẫn tiếp tục. Mãi đến năm 1638, khi vua Surinyavongsa lên cai trị, khủng hoảng chính trị mới chấm dứt. Nhưng đến khi vị vua này qua đời vào năm 1695, Lan Xang lại tiếp tục rơi vào khủng hoảng bởi tranh giành nội bộ, và kết quả là nó đã chính thức chấm dứt khi bị phân chia thành ba vương quốc nhỏ là Vương quốc Luang Phrabang ở phía bắc, Vương quốc Viêng Chăn ở trung tâm và Vương quốc Champasak ở phía nam vào năm 1707.

Bình luận (2)
Lê Quỳnh Trang
27 tháng 9 2017 lúc 15:37

3.Cột mốc biên giới đã được hình thành. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Hunsen

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Zoro Roronoa
Xem chi tiết
Tiểu Thư Hiền Hòa
Xem chi tiết
lilyvuivui
Xem chi tiết
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lập Đông
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết