bài 1:Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số y=mx-2 (m khác 0) cắt hai trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1 (đơn vị diện tích)
bài 2:cho hai đường thẳng y=2x+4(d1) và y=
Bài 1: Tìm m để a/ Hàm số y = (- m + 4) x + 5 là hàm số bậc nhất b/ Hàm số y = (2 - m) x - 3 đồng biến trong R Bài 2: Cho hàm số y = 2x có đồ thị (d1); hàm số y=x-1 có đồ thị (d2) . a / Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ. b/ Xác định tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép toán. c/ Viết ph / trình đường thẳng (D) song song với (d2) và điểm M(6;3) qua
Cho hàm số y=-2x+1 (d)
a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y=-2x+1
b) Xác định các hệ số a và b của hàm số y=ax+b, biết rằng đồ thị của hàm số này song song với đồ thị (d) và đi qua điểm A(2;1).
Cho hàm số y=-2x-2 có đồ thị là đường thẳng d1 A/ viết phương trình đường thẳng d2 biết rằng d2 đi qua điểm M (2;-2) và song song với đường thẳng d1 B/ vẽ d1 và d2 trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy C/ cho hàm số y= x+m có đồ thị là đường thẳng d3, xác định tham số m để đường thẳng d1 cắt đường thẳng d3 trên trục Ox
Cho hàm số y=3x-1 có đồ thị d1 và hàm số y=-x +3 có đồ thị d2 A. Vẽ đồ thị hs trên cùng hệ trục tọa độ Oxy B. Gọi giao điểm d1, d2 với trục Õ lần lượt là A và B, giao điểm của 2 đường thẳng d1 và d2 là C. Tìm tọa độ các điểm A,B,C C. Tính số đo của góc tạo bởi đường thẳng d1 với tia Ox
Bài 3: Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = 3x + 1 và đi qua A ( 2; 5)
b) Đồ thị hàm số đi qua A ( -1; 2) và B ( 2; -3).
Bài 2: Cho hàm số y = 2x có đồ thị (d1); hàm số y=x-1 có đồ thị (d2) . a / Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ. b/ Xác định tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép toán. c/ Viết ph / trình đường thẳng (D) song song với (d2) và điểm M(6;3) qua
Cho hàm số \(y=mx+3\) có đồ thị là \(\left(d_1\right)\) và hàm số \(y=\dfrac{-1}{m}x+3\left(m\ne0\right)\) có đồ thị \(\left(d_2\right)\)
1) Với m = 1
a) Vẽ đồ thị \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm của \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\).
Cho hàm số: y=(m-1)x+3 (với m là tham số).
a) Xác định m biết M(1;4) thuộc đồ thị của hàm số trên.
b) Vẽ đồ thị của hàm số trên với m=2.