a) Hàm ý: Lan học không giỏi
b) Về hình thức là vi phạm phương châm quan hệ. Tuy nhiên đây là sự vi phạm
cố ý để tạo hàm ý, do sự tế nhị trong nói năng
a) Hàm ý: Lan học không giỏi
b) Về hình thức là vi phạm phương châm quan hệ. Tuy nhiên đây là sự vi phạm
cố ý để tạo hàm ý, do sự tế nhị trong nói năng
Viết một đoạn văn có sử dụng đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm Không chép trên mạng nhà,cảm ơn🙂🙂🙂
Đọc đoạn thoại sau và cho biết phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? B1: Người con đang học môn Vật lý, hỏi bố: Bố ơi! Sóng là gì hả bố? Người bố đang mải đọc báo, trả lời: Sóng là bài thơ của Xuân Quỳnh con ạ. ------- B2: "- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả !" (Lợn cưới áo mới) mai hạn nộp rùi, giúp em với ạ. Cảm ơn nhìu nhen💯
Viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 dòng có sử dụng ít nhất 3 phương châm hội thoại và xác định các phương châm hội thoại được sử dụng
Câu 3 (1,0 điểm)
a, Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
- Nói băm nói bổ.- Nửa úp nửa mở.
b, Sau khi học xong các phương châm hội thoại, khi giao tiếp em cần chú ý những gì?
Các bạn giúp mình với . Mình cần gấp .. Mai phải thi rồi . Cảm ơn nhiều
Viết đoạn văn có sử dụng từ xưng hô, có vi phạm phương châm hội thoại, có cách dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp.
Viết 1 đoạn văn nói về tâm trạng của mình khi chia tay bạn bè , trường lớp . Có sử dụng đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm và nghị luận
Câu 6: Thành ngữ “Nửa úp nửa mở” có liên quan đế phương châm hội thoại nào? *
A. Phương châm quan hệ
B. Phương châm về chất
C. Phương châm cách thức
D. Phương châm về lượng
Câu 7: Câu tục ngữ “Đánh trống lảng” có liên quan đến phương hâm hội thoại nào? *
A. Phương châm cách thức.
B. Phương châm lịch sự.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm về lượng.
Câu 8: Câu tục ngữ “Nói ra đầu ra đũa” có liên quan đến phương châm hội thoại nào? *
A. Phương châm cách thức.
B. Phương châm lịch sự.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm về lượng.
Câu 9: Dòng nào nói lên ý nghĩa nhan đề văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” của nhà văn G.G. Mác-két. *
A. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân.
B. Sự nguy hiểm và phi lí của chiến tranh hạt nhân.
C. Cuộc chạy đua vũ trang giữa các nước
D. Như một lời kêu gọi, hướng nhân loại tới một thái độ đấu tranh: ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân cho hoà bình vì sự sống của chính con người.
Câu 10: Theo em, phần in đậm trong đoạn văn sau nói về nội dung gì? Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắn, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ. Chúng phải được trưởng thành khi được mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm những kinh nghiệm mới. (Trích “Tuyên bố thế giới về quyền trẻ em”) *
A. Nghĩa vụ của trẻ em
B. Quyền của trẻ em
C. Quyền của mọi công dân
D. Nghĩa vụ của người lớn đối với trẻ em
Viết một đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt ngoại khoá có sử dụng yếu tố đối ngoại, độc thoại, độc thoại nôi tâm