Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với các thành ngữ Hán Việt sau:
- Cao lương mĩ vị
- Đồng cam cộng khổ
- Đồng tâm hiệp lực
- Bất cộng thái thiên
- Thiên sơn vạn thủy
GIÚP MÌNH VỚI MN ƠI
1.Nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở bậc Tiểu học.
2.Tìm các thành phân câu nói trên trong câu sau:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
(Tô Hoài)
3.Thử lần lượt bỏ từng thành phần câu nói trên rồi rút ra nhận xét:
-Những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn (nghĩa là có thể hiểu đầy đủ mà không cần gắn với hoàn cảnh nói năng)?
- Những thành phần nào không bắt buộc phải có mặt trong câu?
Công cha như núi thái sơn nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra một lòng thờ mẹ kính cha cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Bài ca dao trên thể hiện tình cảm nào? Chủ đề nào?
1.Đọc lại các câu vừa phân tích ở phần II. Cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng thái,… nêu ở vị ngữ là quan hệ gì?
2.Chủ ngữ có thể trả lời những câu hỏi như thế nào?
3.Phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong những câu đã dẫn ở phần I, II.
thành phần chính và thành phần phụ của câu khác nhay như thế nào? xác định các thành phần câu có trong câu sau :
cuối con đường làng , lũ trẻ đang chơi trò ô ăn quan.
tìm lỗi sai và sửa lại:
1.Với tư cách kinh đô-thủ đô,trung tâm chính trị, hành chính của đất nước trong hàng nghìn năm và hiện đang đảm trách vai trò này được coi là đặc điểm lớn nhất của Thăng Long-Hà Nội.
2.Ông ấy đã mang đến cho những mảnh đời bé nhỏ sự mênh mông vô tận của tình yêu thương ấm áp.
Giups mk vs thanks nhìu nha
1.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào.
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thình thoảng. uốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
(Tô Hoài)
2.Đặt ba câu theo yêu cầu sau:
a/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? Để kể lại một việc làm tốt em hoặc bạn em mới làm được
b/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? Để tả lại hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.
c/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? Để giới thiệu một nhân vật trong truyện em vừa đọc với các bạn trong lớp.
3. Chỉ ra chủ ngữ trong mỗi câu em vừa đặt được. Cho biết các chủ ngữ ấy trả lời cho những câu hỏi như thế nào.
tìm lỗi sai và sửa lại (chữa lỗi về chủ ngữ vị ngữ hoặc quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu)
1.Nhân vật Tràng của nhà văn Kim Lân tuy rất thật thà nên đã được mọi người rất yêu quý.
2.Với những kinh nghiệm quý báu về cách tìm đường trong rừng,thậm chí đã có lần anh bị lạc tới 1 tuần lễ.
1. Đọc lại các câu vừa phân tích ỏe phần II. Cho biết mối quan hệ giữa sự vật được nêu ở chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng thái,..nêu ở vị ngữ là quan hệ gì
2. Chủ ngữ có thể trả lời những câu hởi như thế nào?
3. Phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong các câu đã dẫn ở phần I, phần II
Giúp mình nha, gấp lắm rồi