Công của ròng rọc: A = f.s = 50.10.10 =5000 J
Thời gian thực hiện công việc: t = \(\dfrac{A}{P}=\dfrac{5000}{20}=250s\)
Học tốt !
Công của ròng rọc: A = f.s = 50.10.10 =5000 J
Thời gian thực hiện công việc: t = \(\dfrac{A}{P}=\dfrac{5000}{20}=250s\)
Học tốt !
Bài 3. Một vật có khối lượng m = 50 kg trượt thẳng đều với tốc độ 4m/s từ đỉnh đến chân một con dốc dài 20m và nghiêng 450 so với phương ngang. Lấy g = 10 m/s2.
a. Công của trọng lực và công của hợp lực tác dụng vào vật.
b. Tính công suất của trọng lực.
Người ta dùng máy để kéo đều một vật có khối lượng m = 50 kg trên mặt sàn nằm ngang
với lực kéo hợp với phương nằm ngang một góc α = 300 , có độ lớn F = 54,6 N. Biết hệ số ma
sát của vật và sàn là μ = 0,1. Lấy g = 10 m/s2 . Hãy xác định:
a. Công của lực kéo thực hiện trong 1 phút
b. Sau 1 phút, người ta thôi không tác dụng lực kéo nữa. Tính quãng đường đi được và công
của lực ma sát
Một gàu nước khối lượng 10kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g=10m/s2 ). Công suất trung bình của lực kéo là:
trên công trường xây dựng, một người thợ sử dụng động cơ điện để kéo một khối gạch nặng 85kg lên độ cao 10,7m trong thời gian 23,2s. giả thiết khối gạch chuyển động đều. tính công suất tối thiểu của động cơ. lấy g=9,8 m/sᒾ
một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m . Lấy g = 10 m/s2 . Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công đó .
một động cơ bắt đầu kéo một thang máy có khối lượng 400 kg chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng lên trên lấy g= 10 m/s^2 sau khi bắt đầu chuyển động 4s thang máy có tốc độ 3 m/s. Tính công suât trung bình của động cơ kéo thang máy trong thời gian này
một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m . Lấy g = 10 m/s2 . Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công đó .