Bài 2: Cho a,b là 2 số thỏa mãn a-b=2
Tính giá trị của biểu thức: P=a2( a+1) - b2(b-1) +ab - 3ab(a-b+1)
Bài 3: Cho x + 1/x =3. Tính gt của biểu thức M = x5 + 1/x5
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức P= x(x+5) +y(y+5) +2(xy-3)/ x(x+6)+y(y-6)+2xy tại x + y = 2016
Bài 2: Cho a,b là 2 số thỏa mãn a-b=2
Tính giá trị của biểu thức: P=a2( a+1) - b2(b-1) +ab - 3ab(a-b+1)
Bài 3: Cho x + 1/x =3. Tính gt của biểu thức M = x5 + 1/x5
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức P= x(x+5) +y(y+5) +2(xy-3)/ x(x+6)+y(y-6)+2xy tại x + y = 2016
Bài 1: CMR : gt của biểu thức sau dương với mọi gt của biến x,y ( x khac 0,y lớn hơn or bằng 0)
( 7x^4y^3 - 6x^2y^6 + 2x^2y^3) : ( -2x^2y^3) + 8(x+1)(x-1) +10
bài 2: thwucj hienj các phép tính chia:
a) x^n+19 : x^14 ( n thuộc N)
b) x^94 : x^17 : x^65
bài 3: tính gt của bt ( 15x^6y^5 ):(3x^5y^4) tại x=2,y=-9876
1) Xác định số a,b để đa thức x^4-3x^3+3x^2 +ax+b chia hết cho đa thức x^2-3x+4
2)Cho x+y=1.Tính giá trị của biểu thức: A=x^3+y^3+3xy
3)Tình già trị của biểu thức M=x^6 -2x^4+x^3+x^2-x biết x^3-x=8
4)Chứng minh rằng lập phương của một số nguyên cộng với 17 lần số đó một số chia hết cho 6
5) Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến số x:
-x(x+2y)+(x+y)^2+(x-5)^2-(x-2)(x-8)+(3x-2)^2+3x(4-3x)
6) Cho a+b+c=0; a,b,c khác 0. Tính P=a^2 + b^2 + c^2
bc ca ab
Tính giá trị của biểu thức :
A= xy(x+y)-x^2(x+y)-y^2(x-y) với x=3 ; y = 2
B= (2x-1)^2-(2x-1)(3-2x) với x=1
Tính giá trị của biểu thức :
A= xy(x+y)-x^2(x+y)-y^2(x-y) với x=3 ; y = 2
B= (2x-1)^2-(2x-1)(3-2x) với x=1
Tính giá trị của biểu thức :
A= xy(x+y)-x^2(x+y)-y^2(x-y) với x=3 ; y = 2
B= (2x-1)^2-(2x-1)(3-2x) với x=1
2) tìm gtln hoặc gtnn của R=xy biết :
a) x+y=6. b) x-y=4
3) tìm n€ Z để giá trị Biểu Thức A chia hết cho giá trị Biểu Thức B
a) A=8n^2-4n+1 và B = 2n+1
b) A=4n^3-2n^2-6n+5 và B=2n-1
Cho x+y=xy. Tính giá trị biểu thức: A=(x3+y3-x3y3)3 +27x6y6