Khối lượng của 200ml dung dịch là: \(200.1,05=210\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\frac{10,6}{210}.100\%=5,05\%\)
\(n_{Na_2CO_3}=\frac{10,6}{106}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_M=\frac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Khối lượng của 200ml dung dịch là: \(200.1,05=210\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\frac{10,6}{210}.100\%=5,05\%\)
\(n_{Na_2CO_3}=\frac{10,6}{106}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_M=\frac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Đặt hai cốc A, B có khối lượng bằng nhau lên 2 đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng. Cho dung dịch HCl vào cốc A; dung dịch H2SO4 loãng vào cốc B. Khối lượng axit được lấy vào 2 cốc bằng nhau sao cho cân vẫn giữ nguyên trạng thái cân bằng. Thêm 7,84 gam Fe vào cốc A; 8,1 gam Al vào cốc B. Sau thí nghiệm, cân có còn ở vị trí thăng bằng không? Giải thích? Biết rằng kim loại trong 2 phản ứng trên đều phản ứng hết.
Giúp mình nha
Bài 1: Hòa tan hết 1,3 gam Zn trong cốc đựng 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl nồng độ 10%
a) Tính thể tích khí Hidro bay ra (đktc)
b) Tính khối lượng dung dịch HCl dùng
c) Tính nồng độ % của muối có trong dung dịch thu được
Cho 21,6 gam hỗn hợp A gồm CaO và Fe2O3 vào cốc chứa nước dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16 gam chất rắn không tan B và dung dịch D. Đem cô cạn dung dịch D thu được
m gam chất rắn khan. Tính m.
Cảm ơn vì đã trả lời câu hỏi này!
bài 3)
thêm 5 gam KOH vào cốc chứa sẵn 100g KOH 5% .
a) xác định nồng độ % của dung dịch KOH sau khi trộn
b)pha thêm a gam nước và b gam dung dịch H2SO4 có tỉ lệ 3:2 hãy xác định C% của dung dịch vừa thu được
Bài 1: Cho 40g hỗn hợp natri và canxi oxit tác dụng với nước dư thu được dung dịch A và 6,72l khí B (đktc)
a) Tính khối lượng của các chất có trong hỗn hợp
b) Tính khối lượng của các chất tan có trong dung dịch A
Bài 2: hòa tan hết 52,2(g) sắt từ oxit bằng dung dịch axit clohiđic dư. Tính khối lượng của các muối thu được sau phản ứng
Bài 3: Đốt cháy hết 16,8(g) sắt trong không khí oxi dư thu được m(g) sắt oxit vào dung dịch axt sunfic. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
có 1 chiếc cân 2 đĩa, đặt lên 2 đĩa cân 2 cốc a và b.Cốc a đựng dung dịch ãi clohidric. Cốc b đựng dung dịch axit sunfuric long sao cho cân ở vị trí cân bằng. Cho vào cốc a 13,5g nhốm, cốc b a gam sắt. Xác định giá trị a để sau phản ứng kết thúc cân vẫn thăng bằng.(axit trong 2 cốc đủ để hòa tan hết dung dich)
Bài 1: Cho 3,6g một oxit sắt vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một muối sắt clorua. Hãy xác định công thức phân tử của oxit sắt
Bài 2: Dẫn 5,61 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí CO và H2 từ từ qua hỗn hợp 2 oxit CuO và FeO nung nóng lấy dư, sau phản ứng thấy khối lượng hỗn hợp giảm a gam
a) Viết các PTHH
b) Tính a
c) Tính % theo thể tích của cá khí, biết tỉ khối hỗn hợp khí so với khí CH4 là 0,4
Cho m (gam) P2O5 vào 19.60 (gam) dung dịch H3PO4 5% thu được dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng hết với 100 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 6.48 (gam) chất rắn khan.
a) Viết các PTHH có thể xảy ra
b) Tính khối lượng các chất rắn có trong 6.48 gam chất rắn và tính m
hòa tan 8,4 g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít khí h2 .nếu hòa tan 2,75 gam kim loại M thì không dùng hết 9,125 gam axit HCl.
1.xác định kim loại M
2.tính thành phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu