19.3. Khi đun, ban đầu mực nước trong ống tụt xuống một chút, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Bởi vì, bình thuỷ tinh tiếp xúc với ngọn lửa trước, nở ra làm cho chất lỏng trong ống tụt xuống. Sau đó, nước cũng nóng lên và nơ ra. Vì nước nở nhiều hơn thuỷ tinh, nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu.
19.4. Vì thể tích của bình phụ thuộc nhiệt độ. Trên bình ghi 20°C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình đúng ở nhiệt độ trên. Khi đổ chất lỏng ở nhiệt độ khác 20°C vào bình thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên sai sô này rất nhỏ, không đáng kể với thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao.
19.5. Vì chai có thể bị vỡ, do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thế tích tăng.
19.6.
a) V0 = 0 V1 = 11 cm V2 = 22 cm V3 = 33 cm V4 = 44 cm
b) Có. Khoảng 27 cm3
mk nói thế này ko biết đúng ko nha
19.4: vì nhiệt độ bình thường là 20 độ c
19.5: vì khi đổ đầy nước vào chai cho vào ngăn đá thì nhiệt độ sẽ giảm xuống vì khi châts lỏng gặp lạnh sẽ co lại nên sau đó mực nước trong chia sẽ giảm đến cổ chai và chừa một khoảng trống phía trên cổ chai . phần đó ko cá không khí vì chai đã nút chặt => bình thủy tinh sẽ vỡ
bài 19.6 thì pải vẽ hình mk ko vẽ đk