\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\) (1)
theo (1) \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\) (1)
theo (1) \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
cho 10,8 Al tác dụng với dung dịch HCL 10,95%(vừa đủ) a)tính thể tích khí thoát ra (đktc) b)tính khối lượng dung dịch HCL c)tính nồng độ % của chất có trong dung dich sau khi phản ứng kết thúc
Cho 10,8 g Al tác dụng với dung dịch HCl 2M ( vừa đủ )
a. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)?
b. Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc?
1. Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M. Hãy :
a. Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc ?
b. Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu ?
c.Tính nồng độ các chất sau phản ứng ?
2. Cho 10,8 g Al tác dụng với dung dịch HCl 10,95 % (vừa đủ )
a. Tính thể tích khí thoát ra (đktc) ?
b. Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc ?
3. Cho 10,8 g Al tác dụng với dung dịch HCl 2M (vừa đủ )
a. Tính thể tích khí thoát ra (đktc) ?
b. Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc ?
Cho 5,4 gam Al tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl nồng độ 1,5M
a. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
b. Tính khối lượng muối tạo thành
c. Tính Vdd HCl đã dùng
d. Tính nồng độ mol/l của dung dịch muối thu được sau phản ứng
Cho kim loại Al tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch axit HCl 2M
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính thể tích khí hidro thoát ra ở đktc
c) Tính khối lượng Al cần dùng
d) Tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành, biết thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể sau phản ứng
Cho 10,8 gam Al tác dụng với dung dịch HCl 2M (vừa đủ )
a, Tính thể tích khí thoát ra ( đktc )
b, Tính số mol và thể tích dung dịch HCl đã dùng
c, Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc?
Cho 33,5g kim loại kẽn tác dụng vừa đủ với 180g dung dịch axit clohiđric HCl A. Viết phương trinh hóa học B. Tính thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) C. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
Cho 8,4g Fe tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch HCl sau phản ứng thu được sát ( ll) clorua và giải phóng hiđro A , tính khối lượng muối thu được B, tính thể tích khí thoát ra C, tính nồng độ mol của ait đã dùng
Cho 13(g) Zn tác dụng với 182,5g) dung dịch Hcl 10% .
a,Chất nào còn dư sau phản ứng?tính khối lượng chất dư ?
b, Tính thể tích khí H2 sinh ra (ĐKTC)?
c, Dung dịch sau phản ứng có những chất tan nào? Tính nồng độ phần trăm của các chất đó?