Bài 1 :
Tổng số hạt proton, notron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Tính số proton mỗi loại.
Bài 2 :
Tổng số hạt tong 2 nguyên tử A và B là 177. Trong đó số hạt không mạng ddienj ít hơn số hạt mang điện là 47, số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Tính số hạt mỗi loại.
Bài 3 :
Một hợp chất có công thức RX2, trong đó R chiếm 25,26% về khối lượng. Trong hạt nhân của R có notron nhiều hơn proton là 1. Trong hạt nhân của X có số notron nhiều hơn proton là 3. Tổng số proton trong RX2 là 16. Xác định công thức RX2.
❤Mí bẹn giúp mik vs, mai mik phải nộp bài rùi, mơn trước nhoa~~❤
Bài 1:
Theo đề bài ta có:
\(P_A+N_A+E_A+P_B+N_B+E_B=142\)
\(\Leftrightarrow2P_A+N_A+2P_B+N_B=142\left(1\right)\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42.
\(2P_A+2P_B-\left(N_A+N_B\right)=42\left(2\right)\)
Số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 12.
\(2P_B-2P_A=12\left(3\right)\)
Từ (1), (2) và (3) => \(\left\{{}\begin{matrix}P_A=20\\P_B=26\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Tổng số hạt trong 2 nguyên tử A và B là 177.
=> \(2p_A+n_A+2p_B+n_B=177\left(1\right)\)
Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 47.
=> \(2p_A+2p_B-n_A-n_B=47\left(2\right)\)
Số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 8.
=> \(2p_B-2p_A=8\left(3\right)\)
Ta cộng (1) và (2) được: \(4p_A+4p_B=224\)
\(\Leftrightarrow4.\left(p_A+p_B\right)=224\)
\(\Rightarrow p_A+p_B=56\left(4\right)\)
Từ (3), (4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=26\\p_B=30\end{matrix}\right.\)