Bài 1: Những cách viết sau chỉ ý gì?
a.2Fe b.3CH4 c.3CO2 d.5Ag e.4MgCO3 f.2NaOH
Bài 2:1.Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử Mg,Ca và Na? 2.Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các trường hợp sau,biết Cu hóa trị 2, lưu huỳnh hóa trị 2.Cu2O,CuSO4,K2S,Cr2S3,MgS.
Bài 3; Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chấtcó phân tử gồm Kali K,bari Ba,nhôm Al lần lượt liên kết với: a.Cl b.nhóm (SO4) c.O d. nhóm (PO4)
Bài 4:Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với bốn nguyên tử H và nặng bằng nuyên tử O.
a.Tính nguyên tử khối , cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
b. Viết CTHH của hợp chất trên?Và nêu ý nghĩa của CTHH đó?
c. Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất.
Bài 5:Trong số các chất có CTHH sau,công thức nào đúng,công thức nào sai?Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
KO,MgCO3,AlCL4,ZnO,KSO4,CaNO4,Na2O
Bài 6:Nguyên tố Silic chiếm 87.5% về khối lượng trong hợp chất với nguyên tố Hidro.
a.Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.
b.Tìm hóa trị của Si trong hợp chất.
Bài 7;Biết tổng số hạt proton,nơtron,electron trong một nguyên tử là 155.Số hạt có mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 33 hạt.Tìm số hạt proton,nƠtron,electron.
*GIÚP DÙM MÌNH NHA CÁC BẠN MAI THI RỒI*
Bài 1:
a) 2Fe: 2 nguyên tử Fe
b) 3CH4: 3 phân tử CH4
c) 3CO2: 3 phân tử CO2
d) 5Ag: 5 nguyên tử Ag
e) 4MgCO3: 4 phân tử MgCO3
f) 2NaOH: 2 phân tử NaOH
Bài 2:
1) \(KLT_{Mg}=NTK_{Mg}\times KLT_{1đvC}=24\times0,16605\times10^{-23}=3,9852\times10^{-23}\left(g\right)\)
\(KLT_{Ca}=NTK_{Ca}\times KLT_{1đvC}=40\times0,16605\times10^{-23}=6,642\times10^{-23}\left(g\right)\)
\(KLT_{Na}=NTK_{Na}\times KLT_{1đvC}=23\times0,16605\times10^{-23}=3,81915\times10^{-23}\left(g\right)\)
Bài 1: Những cách viết sau chỉ ý gì?
a.2Fe: 2ngtử sắt
b.3CH4: 3 phân tử metan
c.3CO2 : 3 phân tử CO2
d.5Ag: 5 nguyên tử bạc
e.4MgCO3: 4 phân tử MgCO3
f.2NaOH: 2phân tử NaOH
Bài 2:1.
*Mg
NTK Mg:24
K/ lượng Mg là:
24.1,6605.\(10^{-24}\)=39,852.\(10^{-24}\)(g)
vậy =3,9852.\(10^{-23}\)
*Ca
NTK Ca: 40
K/ lượng Ca là:
40.1,6605.\(10^{-24}\)=66,42.\(10^{-24}\)(g)
vậy =6,642.\(10^{-23}\)
*Na
NTK Na:
K/ lượng Na là:
23.1,6605.\(10^{-24}\)=39,1915.\(10^{-24}\) (g)
vậy =3,91915.\(10^{-23}\)
2.
*\(Cu_2\)O
Gọi a là hóa trị của Cu
CTHH: Cu2O
theo qui tắc hóa trị
a.2=II.1
=>a=\(\dfrac{II.1}{2}\)=I
Vậy hóa trị Cu là I
\(Cu_2\)\(Cu_2\)\(Cu_2\)\(Cu_2\)
*CuS\(O_4\)
Gọi a là hóa trị của Cu
CTHH:CuSO4
theo qui tắc hóa trị
a.2=II.1
=>a=\(\dfrac{II.1}{2}\)=I
vậy Cu có hóa trị I
\(\dfrac{II.1}{2}\)
*\(K_2S\)
Gọi a là hóa trị của K
CTHH:K2S
theo qui tắc hóa trị
a.2=II.1
=>a=\(\dfrac{II.1}{2}\)=I
vậy K có hóa trị I
*\(Cr_2S_3\)
Gọi a là hóa trị của Cr
CTHH: Cr2S3
theo qui tắc hóa trị
a.2=II.3
=>a=\(\dfrac{II.3}{2}\)=III
vậy Cr có hóa trị III
*MgS
Gọi a là hóa trị của Mg
CTHH: MgS
theo qui tắc hóa trị
a.2=II.1
=>a=\(\dfrac{II.1}{2}\)=I
vậy Mg có hóa trị I
5,KO:Sai
K2O
MgCO3: Đúng
AlCL4:sai
Al(Cl4)3
ZnO: đúng
KSO4:sai
K2SO4
CaNO4
Na2O đúng
Bài 5: Công thức sai: KO, AlCl4, KSO4, CaNO3
sữa lại: K2O,AlCl3 ,K2SO4, Ca(NO3)2
công thức đúng : còn lại
Bài 7: ta có: 2p+n=155(1) và 2p-n=33 (2)
từ 1 và 2 => p=e=47, n=61
baif 4: Ta có CT: XH4
lại có: MX + 4=16=> MX=12 (Cacbon(KH: C))
b) CTHH của hợp chất : CH4
Baif 6: CT: SiHx
Ta có: \(\dfrac{28}{28+x}=87,5\%\Rightarrow x=4\)
CT: SiH4
Si hóa trị 4