Chương I- Cơ học

quân lê

Bài 1: Người ta dùng một Pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng m = 0,3 tấn lên độ cao 1,5 m. Xác định lực kéo và quãng đường sợi dây phải đi.

Bài 2: Người ta đổ nửa kg đường vào trong bình chia độ đựng 2 lít nước. Sau khi hòa tan hết, mực nước đường trong bình chia độ tăng thêm 50 cm3. Hỏi trọng lượng riêng của nước đường là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

Bài 3: Dùng một mặt phẳng nghiêng để nâng một vật nặng 100kg lên cao 2m một người phải kéo một lực có độ lớn ít nhất là 500N. Hãy so sánh lực cần phải kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng và khi không dùng mặt phẳng nghiêng. Trường hợp nào phải dùng lực lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu?

Hoàng Thúy An
13 tháng 3 2020 lúc 22:30

1.

– Vì ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nên 3 ròng rọc động cho ta lợi 2.3 = 6 lần về lực và thiệt 6 lần về đường đi.

– Ròng rọc cố định chỉ làm thay đổi hướng của lực chứ không có tác dụng làm giảm hay tăng lực. Vì vậy quãng đường sợi dây phải đi là:

s = 6. h = 6. 1,5 = 9 (m)

2

Thể tích của hai lít nước là:

VN = 2 lít = 2 dm3 = 0,002 m3

Khối lượng của đường và nước là:

mĐ = 0,5 kg

mN = DN.VN = 1000.0,002 = 2 (kg)

⇒ mNĐ = mĐ + mN = 0,5 + 2 = 2,5 (kg)

Thể tích của hỗn hợp nước đường là:

VNĐ = 0,002 + 0,00005 = 0,00205 (m3)

Trọng lượng riêng của nước đường là:

Bài tập: Tổng kết chương 1: Cơ học (P2) | Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 6 có đáp án

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Phạm Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Thu An
Xem chi tiết
Như Ý Nguyễn
Xem chi tiết
Bụi Mù Trời
Xem chi tiết
Nguyên Ngoc
Xem chi tiết
Pham Tran Phuong Nhi
Xem chi tiết
Anh Phạm Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết