a, thêm 1 cặp A-T
b) thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
c) mất 1 cặp A-T
Câu này chỉ trả lời thế này thôi à?
Hay phải tính thêm cái j nữa?
a, thêm 1 cặp A-T
b) thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
c) mất 1 cặp A-T
Câu này chỉ trả lời thế này thôi à?
Hay phải tính thêm cái j nữa?
I. Lí thuyết:
1. Phân biệt ADN, ARN và Protein về cấu trúc và chức năng (khác cơ bản)?
2. Phân biệt dị bội thể và đa bội thể? Ý nghĩa của việc tạo giống đa bội thể trong sản xuất?
3. Cho VD về thường biến?
II. Bài tập:
1. Ở ngô 2n = 20, xác định số lượng NST ở thể đột biến tam bội, tứ bội?
2. Ở cải bắp 2n = 18, xác định số lượng NST ở thể 0 nhiễm, 3 nhiễm, 4 nhiễm?
3. Một gen có 2400 Nu, số Nu loại A = 900.
a) Gen trên có bao nhiêu chu kì xoắn?
b) Tính số Nu từng loại của gen?
c) Gen trên bị đột biến, sau đột biến gen dài thêm 3,4 Å (Ăngxtơrông). Xác định dạng đột biến?
~ GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!! GẤP!!
~ mÌNH cảm ơn nhiều!
Câu 2: Một gen có 90 chu kì xoắn và có số Nu loại A bằng 20% tổng số Nu của gen. Mạch 1 của gen có A=15%, mạch 2 của gen có X=40% tổng số lượng Nu của mỗi mạch.
a. Tính chiều dài của gen.
b. Tính số lượng từng loại Nu của mỗi mạch đơn và của cả gen
chỉ dùm vs
1,Bệnh máu khó đông ở người do gen đột biến lặn (h) nằm trên NST X gây ra, người có gen trội(H) không bị bệnh này; gen H và gen h đều không có trên NST Y
a, Một cặp vợi chồng đều bình thường sinh con trai mắc bệnh máu khó đông. Xác định kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ và những người trong gia đình trên
b, Giả thiết trong một gia đình có hai người con đồng sinh đều là nam giới và cùng bị bệnh máu khó đông thì có thể khẳng định được họ là đồng sinh cùng trứng hay không?
2,Một tế bào sinh dục đực sơ khai của 1 loài nguyên phân liên tiếp 3 đợt đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 308NST.Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh tinh trùng và giảm phân bình thường tạo tinh trùng.
a, Xác định bộ NST lưỡng bội của loài sinh vật đó
b, Xác định số lượng tinh trùng được tạo ra? Số lượng NST có trong tinh trùng
c, Các tinh trùng đều tham gia thụ tinh với hiệu suất thụ tinh là 25%. Tính số lượng hợp tử được honhf thành và sô NST có trong các tinh trùng không được thụ tinh
3, Người ta thực hiện 2 phép lai khác nhau ở ruồi giấm:
-Phép lai 1: Lai 1 cặp bố mẹ chưa biết KH kết quả thu được con lai F1 có tỉ lệ 75% thân xám, cánh dài : 25% thân đen ,cánh cụt
- Phép lai 2: Lai một cặp bố mẹ chưa biết KH kết quả thu được con lai F1 có tỉ lệ 75% thân xám, cánh cụt : 25% thân đen, cánh cụt
Biện luận xác đinh KG, KH của các cặp bố mẹ trong 2 phép lai trên và viết sơ đồ lai từ P-> F1.Biết rằng cấu trúc của các NST không thay đổi trong giảm phân, mỗi gen quy định một tính trạng
4, Gen B có chiều dài 5100 A và có hiệu số nu loại A với 1 loại khác là 20% số nu của gen
a, tính số nu từng loại của genB
b, Gen B bị đột biến thành gen b nhưng chiều dài của gen không đổi, gen b có tỉ lệ G/A= 0,4313. Xác định dạng đột và số nu từng loại của gen B
Bài 1 Cho 2 giống chó lông ngắn thuẩn chủng và chó lông dài thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn chó lông ngắn.
Khi cho các con chó lông ngắn F1 giao phối với chó lông dài thì kết quả sẽ như thế nào?
Viết sơ đồ lai
Bài 2 Một gen có 200 chu kì xoắn và số nu loại A là 900
a) Tính số nu các loại của gen
b) Khi tự nhân đôi đã lấy vào bao nhiêu (n) mỗi loại?
bài 3 Ở gà 2n=78, 1 gà máu đỏ 32 trứng,trong đó 25 trứng được thụ tinh nhưng khi ấp chỉ nở 23 con gà. Hỏi các trứng không nở có tất cả bao nhiêu NST
Mik cần gấp vào thứ 5
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
A. Người ta phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến vì các tác nhân có tác dụng khác nhau tới cơ sở vật chất của tính di truyền.
B Tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu như tia phóng xạ, nên chỉ dùng để xử lí vi sinh vật, bào tử và hạt phấn, chủ yếu dùng để gây đột biến gen.
C. Các đột biến nhân tạo được sử dụng làm nguyên liệu chọn giống áp dụng chủ yếu đối với vi sinh vật và động vật.
D. Sử dụng các thể đa bội đểtạo ra giống cây trồng đa bội có năng suất cao phẩm chất tốt ở dâu tằm, dương liễu, dưa hấu,...
Câu 2 : Để nhận được mô non (cơ quan) hoặc cơ thể hoàn chỉnh (giống với cơ thể gốc) người ta phải làm gì?
A. Tách tế bào từ cơ thể( động vật hay thực vật) rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo thích hợp để tạo mô non (mô sẹo)
B. Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô non phân hóa thành cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh.
C. Nuôi mô non trong môi trường dinh dưỡng đặc biệt.
D. Cả A và B.
Câu 3: Những ứng dụng của phương pháp nuôi cấy mô trong chọn giống là gì?
A. Nhân giống vô tính trong ống ngiệm (vi nhân giống) ở cây trồng.
B. Phương pháp nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.
C. Phương pháp nhân giống vô tính ở động vật.
D. Cả A, B và C
Câu 4: Những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm là gì?
A Phương pháp có hiệu quả để tăng nhanh số lượng cá thể, đáp ứng được yêu cầu của sản xuất.
B. Ở nước ta, đã hoàn thiện quy trình nhân giống trong ống nghiệm đối với khoai tây, mía , dứa... và có nhiều phòng thí nghiệm bước đầu đạt kết quả nhân giống cây rừng (lát hoa, sến, bạch đàn...)
C. Phương pháp này còn giúp cho việc baot tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tiệt chủng.
D. Cả A,B và C.
* Công thức số chu kì xoắn của gen: C= N/20 = L/34
Câu 1: Một gen có tổng số 3000 nucleotit và số nucleotit loại A chiếm 20%. Hãy xác định
a. Số chu kì xoắn của gen
b. Chiều dài của gen
c. Số Nu mỗi loại của gen
d. Số liên kết hidro của gen
Câu 2: Một gen có 90 chu kì xoắn và có số Nu loại A bằng 20% tổng số Nu của gen. Mạch 1 của gen có A=15%, mạch 2 của gen có X=40% tổng số lượng Nu của mỗi mạch.
a. Tính chiều dài của gen.
b. Tính số lượng từng loại Nu của mỗi mạch đơn và của cả gen
1 phút trước
Gen B đột biến thành gen b, gen B có khối lượng phân tử 54×10⁴
a) tính chiêù dài của gen B ra micromet
b) xác định dạng đột biến, cho biết gen b có khối lượng phân tử 5394×10² đvC
Cho biết Mnu =300đvC
Gen B đột biến thành gen b, gen B có khối lượng phân tử 54×10⁴
a) tính chiêù dài của gen B ra micromet
1 gen khi chỉ huy 5 chuỗi polypeptit đã huy động từ môi trường nội bào 995 axit amin các loại. Phân tử ARN được tổng hợp từ gen trên có rA= 100 rNu, rU= 125 rNu. Gen đã cho bị đột biến dẫn đến hậu quả tổng số nucleotit trong gen không thay đổi nhưng tỉ lệ T/X bị thay đổi như sau:
_Trường hợp 1: T/X=59,57%
_ Trường hợp 2: T/X= 60,43%
a. Số nucleotit mỗi loại sau đột biến thay đổi như thế nào
b. So sánh số lượng và thành phần axit amin của protein do gen sau đột biến tổng hợp với protein do gen ban đầu tổng hợp?
c. Gen sau ĐB ở trường hợp 1 tự nhân đôi 3 lần, ở trường hợp 2 tự nhân đôi 5 lần. Xác định tổng số mạch đơn đc tạo ra từ số nucleotit tự do của môi trường nội bào cung cấp cho cả 2 trường hợp? Tương ứng với quá trình trên đã hình thành bao nhiu liên kết hoá trị giữa các nucleotit ở tất cả các gen con.