Bài 1: Dẫn 2,24 lít khí Hidro ở điều kiện tiêu chuẩn vào một ống có chứa 12 gam CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp kết thúc phản ứng sản phẩm gồm Cu và nước.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính khối lượng nước tạo thành.
c. Tính Khối lượng chất dư, và khối lượng Cu thu được.
Bài 2: Người ta khử 16 gam CuO bằng khí hidro sau phản ứng thu được 12 gam Cu và nước. Tính hiệu suất khử CuO?
a) CuO + H2 -> Cu + H2O
b) nCuO = 0,15(mol) nH2 = 0,1 (mol)
=> CuO dư 0,05 (mol)
theo PTHH => nH2O = nH2 = 0,1 (mol)
=> mH2O = 0,1x 18=1,8(g)
c) theo pthh nCu = nH2 = 0,1 (mol)
=> mCu = 0,1x64 = 6,4(g)
mCuO dư = 0,05 x 80 =4(g)
Bài 2 :
nCuO =0,2(mol) nCu= 0,1875(mol)
CuO + H2 -> cu +h2o
có %H = (0,1875 : 0,2) x 100%= 93,75%
Bài 1 :
a, \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
b,
\(n_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
Tỉ lệ : \(\frac{0,15}{1}>\frac{0,1}{1}\)
Nên CuO dư
\(n_{H2O}=n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
c)
\(n_{CuO_{dư}}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Bài 2 :
\(n_{CuO}=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,2 _____________ 0,2
Ta có khối lượng Cu theo lí thuyết là:
\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
Khối lượng Cu thực tế là 12 g
\(\Rightarrow H=\frac{12}{12,8}.100\%=93,75\%\)
Bài 2: CuO + H2 -> Cu + H2O
nCuO = \(\dfrac{16}{\left(64+16\right)}\) = 0,2 (mol)
nCu = \(\dfrac{12}{64}\) = 0,1875 (mol)
Lập tỉ lệ:
\(\dfrac{n_{CuO}}{1}\) > \(\dfrac{n_{Cu}}{1}\) (\(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1875}{1}\))
=> CuO pư dư, Cu pư hết, tính theo nCu
Theo PTHH: nCuO(pư) = nCu = 0,1875 (mol)
=> H = \(\dfrac{0,1875}{0,2}.100\) = 93,75%
(Làm như bạn Mạnh Hà rất dễ hiểu nhầm. Đáng lẽ bạn nên thêm câu này nè: Theo PTHH: nCuO(pư) = nCu = 0,1875 (mol). Nhưng dù sao cũng cảm ơn bạn đã đóng góp)