Bài 1 :Cho 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
Bài 2:
Một muối ngậm nước có công thức là CaSO4.nH2O. Biết 19,11 gam mẫu chất có chứa 4 gam nước. Hãy xác định công thức phân tử của muối ngậm nước trên.
Bài 3
Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.
a/ Chất nào còn dư sau phản ứng? khối lượng chất còn dư là bao nhiêu gam?
b/ Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng.
c/ Cho toàn bộ lượng kim loại nhôm ở trên vào dung dịch axit HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc.
Bài 3:
PTHH: 4Al + 3O2 \(\rightarrow\) Al2O3
a. ADCT: n = \(\dfrac{m}{M}\) ta có:
nAl = \(\dfrac{32,4}{27}\) = 1,2 ( mol)
ADCT : n = \(\dfrac{V}{22,4}\) ta có:
nO2= \(\dfrac{21,504}{22,4}\) = 0,96
Theo PTHH ta có:
nAl : 1,2 < nO2 : 0,96
Vậy O2 dư.
Số mol dư là : \(\dfrac{0,96}{3}\) - \(\dfrac{1,2}{4}\) = 0,02 (mol)
Vậy khối lượng dư là: 0,02 . 12 = 0,24 ( g)
b. ADCT : m = n. M ta có:
Vậy khối lượng Nhôm oxit tạo thành là :
102 . (1,2/4 . 2) = 61,2 (g)
c. PTHH: Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\)AlCl3 + H2
Theo PTHH
nAl2O3 = nH2 = 0,6 (mol)
Vậy sau phản ứng thu được số lít khí hidro là:
0,6 . 22,4 = 13,44 (l)
Bài 2:
Ta có: \(\dfrac{m_{CaSO_4.nH_2O}}{M_{CaSO_4.nH_2O}}=\dfrac{m_{H_2O}}{M_{H_2O}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{19,11}{136+18n}=\dfrac{4}{18n}\)
=> n=2
vậy CT của phân tử muối ngậm nước là : CaSO4.2H2O