Bài 21: Tính theo công thức hóa học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn My

Bài 1: Cho 1 oxit kim loại hóa trị I. Nếu cho 3g oxit này + nước dư thu được dd A có tính kiềm. Chia A làm 2 phần bằng nhau.

Phần 1: Cho td với 90ml dd HCl 1M thấy dd sau PƯ làm xanh quỳ tím

Phần 2: Cho td với V(ml) dd HCl 1M thấy dd sau PƯ ko làm quỳ tím đổi màu

a) Tìm CT của oxit

b) Tính V=? ml

Bài 2: Cho 9,33g 1 khối lượng X + 5,6l Cl2(đktc) thu được muối A, tan A trong 520ml dd NaOH thu được kết tủa B và dd C, trung hòa dd C cần 100ml dd ACl 0,2M.

a) Xác định kim loại X

b) CM dd NaOH

c) mNaCl=?

Giúp mk nhoa. Ai lop du chu ca mo >3<

B.Thị Anh Thơ
20 tháng 5 2020 lúc 19:20

Câu 1:

Gọi kim loại là R suy ra oxit là R2O

\(R_2O+H_2O\rightarrow2ROH\)

Ta có:

\(n_{R2O}=\frac{3}{2R+16}\Rightarrow n_{ROH}=2n_{R2O}=\frac{3}{R+8}\)

Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1 tác dụng với 0,09 mol HCl thì dung dịch làm xanh quỳ tím, do vậy ROH dư.

\(ROH+HCl\rightarrow RCl+H_2O\)

\(\frac{1}{2}.\frac{3}{R+8}< 0,09\Rightarrow\frac{3}{2R+16}>0,09\)

\(\Rightarrow2R+16< \frac{3}{0,09}\Rightarrow R< 8,67\)

\(\Leftrightarrow R=7\left(Li\right)\)

Vậy oxit là Li2O

Trong mỗi phần

\(n_{LiOH}=\frac{3}{2R+16}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=n_{LiOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)

Câu 2:

Xem lại đề


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn My
Xem chi tiết
Thúy Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Minh Tâm
Xem chi tiết
Lê Thị Tâm
Xem chi tiết
Shizuka
Xem chi tiết
Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Anh
Xem chi tiết
Duong Nguyen Thuy
Xem chi tiết