Bài 1: 1 bạn học sinh cho rằng , khi một vật bị nhiễm điện âm tiếp xúc với một vật không bị nhiễm điện thì cả hai vật đều bị nhiễm điện âm. Điều đó đúng hay sai ? Vì sao?
Bài 2: Trong khi sửa chữa điện những người thợ thường ngồi trên những chiếc ghế làm bằng vật liệu nào để cách điện và tại sao phải bỏ 2 chân lên ghế?
GIÚP MK VỚI CHIỀU MK PHẢI NỘP GẤP RỒI , GIÚP VỚIIIIIIIIIIIII
Bài 1:
Nếu cho một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó. Đó là sự nhiễm điện do tiếp xúc.
Bài2:
Trong khi sửa chữa điện, những người thợ điện thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện. Vì trong lúc sữa chữa điện có lúc sơ ý làm dòng điện chạy qua. Nêu muốn không cho dòng điện chạy qua thi người đó phải ngồi để bỏ chân trên ghế cách điện
Bài 1:Nếu cho một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó. Đó là sự nhiễm điện do tiếp xúc.
Bài2:Trong khi sửa chữa điện, những người thợ điện thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện. Vì trong lúc sữa chữa điện có lúc sơ ý làm dòng điện chạy qua. Nêu muốn không cho dòng điện chạy qua thi người đó phải ngồi để bỏ chân trên ghế cách điện.
Chúc bạn học tốt!
Bài 1: Điều đó là đúng. Vì một vật bị nhiễm điện có khả năng phóng điện qua các vật khác.
Bài 2: Trong khi sửa chữa điện, những người thợ điện thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện. Vì trong lúc sữa chữa điện có lúc sơ ý làm dòng điện chạy qua. Nêu muốn không cho dòng điện chạy qua thi người đó phải ngồi để bỏ chân trên ghế cách điện