Ô tô thứ ba đến B sớm hơn ô tô thứ nhất 30 phút và chậm hơn ô tô thứ hai 40 phút
=> Ô tô thứ nhất đến chậm hơn ô tô thứ 2 là 70 phút = \(\dfrac{7}{6}\) giờ
Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ ngịch nên thời gian đi của ô tô thứ 2 bằng số phần thời gian đi của ô tô thứ nhất là: 30 : 45 = \(\dfrac{2}{3}\)
Coi thời gian đi của ô tô thứ 2 là 2 phần thì thời gian đi của ô tô thứ nhất là 3 phần => Hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 2 = 1 (phần)
Thời gian đi của ô tô thứ 2 là: 2.\(\dfrac{7}{6}:1=\dfrac{7}{3}\) (giờ)
Quãng đường AB là: 45.\(\dfrac{7}{3}=105\left(km\right)\)
Thời gian đi của ô tô thứ 3 là: \(\dfrac{7}{3}+\dfrac{2}{3}=3\) (giờ)
Vận tốc của ô tô thứ 3 là: 105 : 3 = 35 (km/h)
@Bùi Thị Thùy Linh
@Bùi Thị Thùy Linh
Đúng 0
Bình luận (1)