Lực đẩy tác dụng vào 3 vật băng nhau. Vì F = d.v mà 3 vật có thể tích bằng nhau.
Lực đẩy tác dụng vào 3 vật băng nhau. Vì F = d.v mà 3 vật có thể tích bằng nhau.
ba vật làm bằng cu, fe, al có m bằng nhau. Khi nhúng chúng ngập vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào vật nào là lớn nhất, bé nhất?
thể tích của một miếng sắt là 2dm3, tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên miếng sắt khi nó nhúng chìm trong nước thì lực đẩy của nước vào ba vật có khác nhau không?tại sao?
ba vật làm bằng ba chất khác nhau nhưng có cùng thể tích, khi nhúng tìm hoàn toàn chúng vào trong cùng một chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chúng có bằng nhau không? Tại sao?
Bài 2
: Một vật làm bằng đồng được nhúng vào trong dầu và một vật làm bằng nhôm được nhúng vào trong nước. Hỏi lực đẩy Ác Si Mét tác dụng vào vật nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? Biết thể tích 2 vật bằng nhau, trọng lượng riêng của dầu và nước lần lượt là: 8000 N/m3 và 10000N/m3.
Bài 1: Treo một vật vào lực kế để ngoài không khí thì lực kế chỉ 10N. Nhúng chìm vật vào trong nước thì lực kế chỉ 6,8N
a, Tính lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật khi nhúng chìm vật vào nước
b, Tính thể tích của vật
c, Khi nhúng chìm vật vào một chất lỏng khác thì lực kế chỉ 7,8N. Tính trọng lượng riêng của chất lỏng này
d, Nêsu nhúng chìm vật vào thủy ngân có trọng lượng riêng d = 136000N/m3 thì vật nổi hay chìm? Tại sao?
Bài 2: Một quả cầu nhôm đặc có bán kính là 4cm, được treo vào một lực kế và nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/cm3, của nước là 1000kg/m3. Tìm:
a, Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên quả cầu
b, Số chỉ của lực kế
So sánh lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên 3 vật sắt, đồng, nhôm khi nhúng ngập trong nước, nếu:
a. 3 vật có thể tích bằng nhau
b. 3 vật có khối lượng bằng nhau.
Cho biết dđồng>dsắt>dnhôm
Thể tích của một miếng nhôm là 5.5dm3 . Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng nhôm khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu . Nếu miếng nhôm được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi không ? Tại sao ? ( dnườc = 10000N/m3, d rượu = 8000N/m3 )
Một miếng nhôm có thể tích 0,2m^3 được nhúng chìm trong nước. Tính lực đẩy Ác-si- mét trên tác dụng trên miếng nhôm, nếu miếng nhôm được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi không? Vì sao?
Thể tích của một miếng sắt là 2 dm3. Tính lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực Ác - si - mét có thay đổi không? Tại sao?
Nhúng chìm một vật có thể tích 100 dm^3 vào chất lỏng có trọng lượng riêng là 7000 N/m^3 a) Tìm lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật A b) Nếu nhúng vật B có thể tích gấp đôi vật A vào nước (d= 10000 N/m^3) thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B là bao nhiêu? c) Tìm trọng lượng của vật B, biết trọng lượng riêng của vật B là 10500 N/m^3
Một thỏi đồng có thể tích 3cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước có trọng lượng riêng 10000N/m3.
a. Tính lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên thỏi đồng.
b. Nếu thay thỏi đồng bằng thỏi nhôm cùng thể tích rồi nhúng hoàn toàn vào nước thì lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào thỏi nhôm là bao nhiêu?
c. Nếu vẫn giữ nguyên thỏi nhôm nhưng thay nước bằng xăng có trọng lượng riêng 7200N/m3 thì lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào thỏi nhôm bây giờ là bao nhiêu?