Ba nguyên tố X, Y, Z ở cùng chu kì có tổng số hiệu nguyên tử là 39. Số hiệu nguyên tử của Y là trung bình cộng của số hiệu X và Z. Ba nguyên tố hầu như không phản ứng với nước ở điều kiện thường
a. Xác định vị trí X, Y, Z trong bảng tuần hoàn, viết cấu hình electron và gọi tên X, Y, Z
b. So sánh bán kính nguyên tử của chúng
a) Ta có : \(Z_X+Z_Y+Z_Z=39\) (1)
Vì X ,Y, Z ở cùng chu kì
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_Y=Z_X+1\\Z_Z=Z_X+2\end{matrix}\right.\)
(1) ⇔\(Z_X+Z_X+1+Z_X+2=39\)
⇔\(3Z_X=36\)
⇔ \(Z_X=12\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}Z_Y=12+1=13\\Z_Z=12+2=14\end{matrix}\right.\)
Suy ra : X là Magie (Mg) , Y là Nhôm (Al) , Z là Silic (Si)
+ Cấu hình electron của Mg : \(1s^22s^22p^63s^2\)
Số thứ tự : 12 , chu kì : 3, nhóm : IIA
+ Cấu hình electron của Al : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Số thứ tự : 13 , chu kì : 3 , nhóm : IIIA
+ Cấu hình electron của Si : \(1s^22s^22p^63s^23p^2\)
Số thứ tự : 14 , chu kì : 3 , nhóm : IVA
b) Magie có 2 electron ngoài cùng ⇒ Magie là kim loại
Nhôm có 3 electron ngoài cùng ⇒ Nhôm là kim loại
Silic có 4 electron ngoài cùng và thuộc chu kì 3⇒ Silic là kim loại
Bán kính nguyên tử : Mg > Al > Si