a) Để phương trình (m-2)x-m+1=0 là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m-2\ne0\)
hay \(m\ne2\)
b) Thay m=2 vào phương trình (m-2)x-m+1=0, ta được
(2-2)x-2+1=0
\(\Leftrightarrow\)0-2+1=0(vô lý)
Vậy: \(x\in\varnothing\)
a) Để phương trình (m-2)x-m+1=0 là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m-2\ne0\)
hay \(m\ne2\)
b) Thay m=2 vào phương trình (m-2)x-m+1=0, ta được
(2-2)x-2+1=0
\(\Leftrightarrow\)0-2+1=0(vô lý)
Vậy: \(x\in\varnothing\)
Bài 1: Cho phương trình: (m-1)x+1=0 (1)
a) Tìm ĐK của m để pt (1) là pt bậc nhất một ẩn.
b) Tìm ĐK của m để pt (1) có nghiệm x = -5.
c) Tìm ĐK của m để pt (1) vô nghiệm.
Bài 1 : Tìm m để PT sau là PT bậc nhất một ẩn
a) ( m2 - 4 ) x + 2 - m = 0
b) ( m2 - 3) x + 7 = 0
Tìm m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn: \(\left(m^2-2\right)x=5\)
a)Hãy định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?Phương trình : 2x – 5 = 3 + 2x có phải là phương trình bậc nhất một ẩn không ?
b)Tìm các giá trị của m sao cho phương trình :12 – 2(1- x)2 = 4(x – m) – (x – 3 )(2x +5) có nghiệm x = 3.
c)Định nghĩa hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ. Giải thích.
Câu1
Phương trình X- 1/4= 3/8+x/2 có tập nghiệm
A.1/3 B. 1/2 C. 1/4 D.5/4 câu2
Pt(3-x) (2x-3) =0 và pt (3x-1) (9-6x) có nghiệm chung
A.1/3 B.3,5 C.3 D. 1,5
Câu3
Pt (m-1)x+2=-3 là pt bậc nhất 1 ẩn khi
A.m=1 B. m khác 1 C. m thuộc R D.m khác 0
Cho phương trình ẩn x
(m-5)x+3=0
a) tìm m để phương trình trên là phương trình bậc nhất một ẩn x.
b) với m=-2 hãy giải phương trình trên.
Bài 2: Chứng minh các PT sau là PT bậc nhất một ẩn
a) (m2 + m + 1) x - 3 = 0
b) ( m2 + 2m + 3 ) x - m + 1 = 0
Cho phương trình ẩn x:{-4m+5}x-2m+3=0 {1}
a,Tìm m để phương trình {1} là phương trình bậc nhất một ẩn
b,Giải phương trình {1} với m=-3
c,Tìm m để phương trình có 1 nghiệm x=-8
tìm giá trị của m để phương trình (2m+3).(1-m).(x-m)+2m+1=0 là phương trình bậc nhất một ẩn.
mn giúp mình vs ạ ;-;