Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
Xác định thể thơ của bài ca dao?
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, tháp Bút chưa mòn
Chỉ ra 2 địa danh được nhắc đến trong bài ca dao
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
Tác giả dân gian giao tiếp với người nghe về vấn đề gì?
" Thân em như củ ấu gai,
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen.
Ai ơi,nếm thử mà xem,
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi "
a, chỉ ra dấu hiểu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ?
b, biện pháp tu từ nào được sự dụng trong bàu ca dao?
c, tác dụng của biện pháp đó là gì ?
Chẳng ai vừa sinh ra đã là một viên ngọc trai, bất cứ ai muốn trở thành ngọc trai cũng đều phải trải qua rất nhiều nỗ lực, thậm chí là đánh đổi bằng mồ hôi và nước mắt nữa. Khi bạn chưa được người khác xem như một viên ngọc trai, thì hãy coi mình như một hạt cát. Đừng than vãn cuộc đời không công bằng, thay vào đó hãy nhìn nhận một cách đúng đắn những lời chỉ trích, phê bình của người khác, cố gắng thầm lặng để từng bước, từng bước một làm tốt mọi chuyện. Cứ như vậy, rồi sẽ có một ngày, người khác cũng sẽ nhận ra bạn là viên ngọc trai vô giá.
(Từ hạt cát đến hạt ngọc trai)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích (0,5 điểm).
Câu 2: Xác định một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích (0,5 điểm).
Câu 3: Anh chị hiểu thế nào về câu nói của tác giả: Khi bạn chưa được người khác xem như một viên ngọc trai thì hãy coi mình như một hạt cát (1,0 điểm).
Câu 4: Theo tác giả, bất cứ ai muốn trở thành ngọc trai cũng đều trải qua rất nhiều nỗ lực, thậm chí là đánh đổi bằng mồ hôi và nước mắt. Vậy theo anh/chị để thành công thì chúng ta cần phải làm gì (1,0 điểm).
Trong năm Quang Thái đời nhà Trần, người ở Hóa Châu tên là Từ Thức, vì có phụ ẩm được bổ làm tri huyện Tiên Du. Bên cạnh huyện có một tòa chùa danh tiếng, trong chùa trồng một cây mẫu đơn, đến kỳ hoa nở thì người các nơi đến xem đông rộn rịp, thành một đảm hội xem hoa tưng bừng lắm. Tháng Hai năm Binh Tỷ (niên hiệu Quang Thái thứ chín (1396) đời nhà Trần), người ta thấy có cô con gái, tuổi độ mười sáu, phấn son điểm phớt, nhan sắc xinh đẹp tuyệt vời, đến hội ấy xem hoa. Cô gái vin một cành hoa, không may cảnh giòn mà gãy khắc, bị người coi hoa bắt giữ lại, ngày đã sắp tối vẫn không ai đến nhận. Từ Thức cũng có mặt ở đám hội, thấy vậy động lòng thương, nhân cởi tấm ảo cừu gấm trắng, đưa vào tăng phòng để chuộc lỗi cho người con gái ấy. Mọi người đều khen quan huyện là một người hiền đức. Song Từ Thức vốn tinh hay rượu, thích đàn, ham thơ, mến cảnh, việc số sách bỏ ăn cả lại thường bị quan trên quở trách rằng: - Thân phụ thầy làm đến đại thần mà thầy không làm nổi một chức tri huyện hay sao! Từ than rằng: - Ta không thể vì số lương năm đấu gạo đỏ mà buộc mình trong ảng lợi danh. Âu là một mái chèo về, nước biếc non xanh vốn chẳng phụ gì ta đâu vậy. Bèn cởi trả ấn tin, bỏ quan mà về. Vốn yêu cảnh hang động ở huyện Tống Sơn, nhận làm nhà tại đấy để ở. Thường dùng một thẳng nhỏ đem một bầu rượu, một cây đàn đi theo, mình thì mang mấy quyển thơ của Đào Uyên Minh, hễ gặp chỗ nào thích ý thì hí hửng ngả rượu ra uống. Phàm những nơi nước tủ non kì như núi Chích Trợ, động Lục Vân, sông Lãi, của Nga, không đâu không từng có những thơ để vịnh. (Trích “Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên", Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ, NXB Hội Nhà văn, 2018, tr.112-113) Thực hiện yêu cầu: Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) trình bày cảm nhận về tâm hồn của Tử Thức và nêu ý kiến về hành động từ quan của nhân vật này
Có bạn (anh/chị) nào đã học nghị luận xã hội về một vấn đề được rút ra từ một bức tranh chưa ạ? Bài học này khó hiểu quá cô tớ lại chưa hướng dẫn qua. Có ai học trước rồi giúp tớ với được không?
Bức tranh cô cho là 2 chai nhựa giống nhau, bên dưới ghi chữ "faceapp".
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
1. Nhận xét về ngôn ngữ được sử dụng trong bài ca dao trên?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Kết cấu của bài ca dao như thế nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng là gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
4. Thể thơ được sử dụng trong bài ca dao là gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
“Khi sao phong gấm rủ là
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!”
Câu 1: Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng.
Câu 2: Viết đoạn văn ngắn nêu nội dung.
Câu 3: Từ ngữ liệu của phần đọc hiểu,em hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về thân phận nàng Kiều.