(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Hàm Tử.B.Bạch Đằng.C.Chương Dương, Thăng Long.D.Tây Kết.Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa như thế nào?
(2.5 Điểm)
Cắt đứt nguồn lương thực, đẩy giặc rơi vào tình trạng khốn đốn, tinh thần hoang mang.
Làm cho chúng từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta.
Kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Nguyên.
Buộc quân Nguyên phải rút lui về nước.
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Chặn cánh quân bộ để tiêu diệt.B.Chặn đoàn thuyền lương, dựng trận địa bãi cọc ngầm ở sông Bạch Đằng.C.Xây dựng phòng tuyến kiên cố tại Vạn Kiếp.D.Tiến công trước để tự vệ.(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.3 vạn.B.20 vạn.C.50 vạn.D.30 vạn.Câu 14: Chỉ huy đạo quân bộ tấn công vào đất Tống thời Lý là ai?
A.Lý Thường Kiệt B.Lý Thành Tông C.Thân Cảnh Phúc, Tông Đản D.Trần Hưng Đạo
Câu 15: Chỉ huy đạo quân thủy tấn công vào đất Tống thời Lý là ai?
A.Lý Thánh Tông B.Thân Cảnh Phúc C.Tông Đản D.Lý Thường Kiệt
Từ Thế Kỉ 10 đến Thế Kỉ 15 có 5 trận chiến xảy ra trên sông, những trận chiến đó do ai chỉ huy? diễn ra ở đâu?
Thời gian vào lúc nào?
Câu 1: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào ?
Câu 2: Tại sao lại xảy ra Loạn 12 sứ quân ?
Câu 3 : Hãy kể tên những tác phẩm văn học nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết ?
Câu 4: Em hãy nêu những chính sách cai trị của người Hồi giáo và người Mông Cổ ở Ấn Độ ?
Câu 5: Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền (đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút) làm trận địa quyết chiến ?
Câu 6 : Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào ?
Câu 7 : Nêu sự khác nhau trong đường lối kháng chiến của nhà Trần và nhà Hồ ?
✿✿✿Hết ✿✿✿
. Trắc nghiệm: (4 điểm) . Chọn câu có nội dung đúng nhất ( mỗi câu 0,5đ)
Câu 1: Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là:
A. năm 980, niên hiệu Thái Bình. ; B. năm 979, niên hiệu Hưng Thống.
C. năm 980, niên hiệu Thiên Phúc. ; D. năm 981, niên hiệu Ứng Thiên
Câu 2: Quân đội thời Lý có đặc điểm là :
A. gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ ngụ binh ư nông” có quân thủy và quân bộ
B. có hai bộ phận: Cấm quân và quân địa phương
C. có 4 binh chủng, tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”
D. chọn những thanh niên khỏe mạnh từ 18 tuổi trở lên.
Câu 3: Chữ viết phổ biến của người Ấn Độ là gì?
A. Chữ Hán ; B. Chữ Phạn ; C. Chữ La tinh ; D. Chữ Nôm
Câu 4: Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi lại thành:
A. Hà Nội ; B. Phú Xuân ; C. Thăng Long , D. Đông Quan
Câu 3: Quốc hiệu nước ta thời Đinh - Tiền Lê có tên là
A. Văn Lang ; B. Đại Việt
C. Âu Lạc ; D. Đại Cồ Việt
Câu 6: Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào?
A. nhà Minh ở Trung Quốc ; B. nhà Hán ở Trung Quốc
C. nhà Đường ở Trung Quốc ; D. nhà Tống ở Trung Quốc
Câu 7: Để khuyến khích nhân dân sản xuất, vua nhà Tiền Lê đã:
A. tổ chức lễ tế trời đất, cầu mưa
B. về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền
C. giảm thuế cho nông dân
D. sai sứ giả ra nước ngoài lấy giống lúa.
Câu 8: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì:
A. đây là quê hương của vua Lý Công Uẩn .
B. đây là vị trí phòng thủ
C. đây là vị trí thuận lợi cho phòng thủ và phát triển đất nước.
D. được sự nhất trí cao của các quan lại trong triều.
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Em hãy cho biết sự hình thành và những biến đổi trong xã hội phong kiến ở Châu Âu?
Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước như thế nào? Nêu ý nghĩa lịch sử?
Câu 3: Em hãy cho biết tình hình kinh tế - xã hội thời Đinh - Tiền Lê?
1. Luật pháp thời Trần khác thời Lý ở điểm nào? A. Bảo vệ vua, bảo vệ kinh thành B. Đặt cơ quan Thẩm Hình viện để xét xử. C. Chú trọng sản xuất nông nghiệp. D. Đặt chuông ở thềm điện để dân đến kêu oan. Chiến thắng năm 938 của Ngô Quyền với kế sách đóng cọc trên sông đã tiêu diệt được quân Nam Hán. 2.Kế đóng cọc trên sông cũng được sử dụng trong cuộc trận chiến nào của nhà Trần? A. Trận chiến thắng tại bến Chương Dương. B. Trận chiến Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc. C. Trận Bạch Đằng đánh tan thủy quân Nguyên. D. Chiến thắng tại Đông Bộ Đầu. 3. Cơ quan viết sử chuyên trách ra đời đầu tiên dưới triều đại nào? A. Thời Đinh. B. Thời Tiền Lê. C. Thời Lý. D. Thời Trần. 4. Nhà Lý đã làm gì để chống lại các thế lực nổi dậy trong nước? A. Mang quân đàn áp các thế lực nổi dậy. B. Dựa vào nhà Trần để đàn áp các cuộc nổi dậy. C. Không làm gì cả và để mất nước. D. Dựa vào các thế lực tù trưởng dân tộc vùng núi ít người để đàn áp các cuộc nổi dậy. 5.So với thời Lý, bộ máy nhà nước thời Trần có gì khác? A. Bộ máy hoàn thiện và chặt chẽ hơn thời Lý. B. Bộ máy nhà nước gọn nhẹ, tinh giản hơn so với thời Lý. C. Bộ máy nhà nước không có gì thay đổi so với thời Lý. D. Bộ máy nhà nước khác biệt hoàn toàn ở cấp trung ương. 7. Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân thời Trần là gì? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc. D. Thiên chúa giáo. 8. Chính sách chung quân đội thời Tiền Lê, Lý, Trần là gì? A. Chính sách “Ngụ binh ư nông”. B. Chính sách luân phiên canh gác vùng núi. C. Chính sách “Vườn không nhà trống” D. Chính sách toàn dân đều là binh lính. 10. Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần nào để bàn kế hoạch đánh giặc? A. Các quan lại cao cấp. B. Toàn bộ nhân dân Thăng Long. C. Các bô lão có uy tín. D. Các vương hầu, quý tộc. 11. Bộ luật Hình Thư ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? A. Là bộ luật tiến bộ nhất của nước ta thời kì phong kiến. B. Là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta, thể hiện ý thức xây dựng đất nước. C. Là bộ luật hoàn chỉnh nhất nước ta thời kì phong kiến. D. Là bộ luật thể hiện quyền dân chủ của nhân dân trong xã hội. 12.Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng trong ba lần kháng chiến quân Mông – Nguyên là gì? A. Là trận chiến kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược nước ta của nhà Nguyên. Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của quân Mông Nguyên, bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước. B. Là trận chiến với lực lượng mạnh nhất của quân ta, đánh tan quân xâm lược. C. Là chiến thắng đầu tiên, mở đầu cho những chiến thắng quân Nguyên xâm lược tiếp theo của quân dân Đại Việt. D. Là chiến thắng quyết định khiến cho quân Nguyên phải rút quân về nước. 13.Dưới thời Lý - Trần, một trong những biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp được nhà nước phong kiến Đại Việt quan tâm thực hiện và đưa vào trong các bộ luật là gì? A. Bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. B. Thâm canh tăng vụ. C. Lai tạo nhiều giống cây trồng mới. D. Sử dụng rộng rãi phân bón trong trồng trọt.