Bài 2:
Ảnh cao 1,65m bằng ng.
Ảnh cách ng 140cm = 1,4m
Bài 2:
Ảnh cao 1,65m bằng ng.
Ảnh cách ng 140cm = 1,4m
Chiếu một tia sáng đến gương phẳng như hình vẽ.
Hãy vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ?
Giữ nguyên tia tới tìm vị trí đặt gương sao cho tia phản xạ có phương nằm ngang chiều từ phải sang trái?
Hãy vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ?
Giữ nguyên tia tới tìm vị trí đặt gương sao cho tia phản xạ có phương nằm ngang chiều từ phải sang trái?
Mọi người giải nhanh cho em ạ
Cho tia sáng đến mặt gương ( hình vẽ ) . a. Tính số đo góc tới , góc phản xạ. Vẽ tia phản xạ b. Vẽ 1 vị trí đặt gương để tia phản xạ hướng thằng đúng từ dưới lên . Cho Rằng chiếu vị trí tia tới ko thay đổi
chiếu một tia sáng tới SI lên mặt phẳng gương. Nêu cách vẽ và vẽ tia phản xạ
Làm thế nào để xác định được điểm tới I trên gương G khi vẽ 1 tia sáng đi từ S tới gương rồi phản xạ lại, cho tia phản xạ đi qua điểm A? *
Vẽ một tia tới bất kì đi qua S rồi đến gương ở điểm tới I, nối I với A.
Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S qua gương, giao điểm của SS’ với gương G chính là điểm tới I.
Vẽ ảnh A’ của điểm sáng A qua gương, giao điểm của AA’ với gương G chính là điểm tới I.
Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S qua gương, nối A với S’ khi đó giao điểm của AS’ với gương G chính là điểm tới I.
Đặt một vật sáng AB có dạng mũi tên dài 2 cm song song với một gương phẳng đặt thẳng đứng và cách gương 1 cm. a. Ảnh A’B’ cách vật AB bao nhiêu? Vẽ hình minh họa. b. Dời AB ra xa gương thêm 1 cm, Hỏi ảnh A’B’ lúc này cách vật bao nhiêu?
Câu 33. Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng MT để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A Tạo ra ảnh lớn hơn vật
B Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ
C Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ
D Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song
Câu 1: Chiếu một chùm tia tới phân kì đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng phản xạ nào sau đây
A. Chùm sáng phân kì
B. Chùm sáng hội tụ
C. Chùm sáng song song
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 2: Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ
C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ
D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm ia phản xạ song song
Câu 3: Phương án nào là sai trong các phương án sau đây?
Tác dụng của gương cầu lõm là
A. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.
B. Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
C. Tạo ảnh ảo lớn hơn vật.
D. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì.
Nêu đặc điểm của sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm đối với chùm Tia tới song song và chùm tia tới phân kì Nêu ứng dụng của gương cầu, giúp mình với ạ please 😩
Chiếu một tia sáng song song tới mặt phản xạ của 1 gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ có song song không ?
Vẽ hình minh họa