a, Gỉả sử 1 bệnh mới lan truyền từ các động vật ở rừng mưa nhiệt đới. Các bác sĩ chưa tìm ra cách chữa bệnh, do vậy ngăn cản việc truyền bệnh là việc làm hết sức quan trọng. Nếu bạn là nhà sinh thái học quần xã bạn có thể lmaf gì để góp phần ngăn cản sự lan truyền bệnh ?
b, Việc thêm 1 lượng quá nhiều chất dinh dưỡng trong hồ sẽ có thể đe dọa quần thể cá hồ như thế nào ?
c, Có 1 khối lượng rất lớn các chất hữu cơ tích lũy trong đất rừng cây lá kim phương bắc và ở đồng rêu đới lạnh trên trái đất. Dựa vào những kiến thức mà bạn đã học được hãy giải thích tại sao các nhà khoa học nghiên cứu về nhiệt độ của đất nóng lên lại đang giám sát rất kỹ các chất hữu cơ tích lũy.
Bài 1:
a, Gỉả sử 1 bệnh mới lan truyền từ các động vật ở rừng mưa nhiệt đới. Các bác sĩ chưa tìm ra cách chữa bệnh, do vậy ngăn cản việc truyền bệnh là việc làm hết sức quan trọng. Nếu bạn là nhà sinh thái học quần xã bạn có thể lmaf gì để góp phần ngăn cản sự lan truyền bệnh ?
b, Việc thêm 1 lượng quá nhiều chất dinh dưỡng trong hồ sẽ có thể đe dọa quần thể cá hồ như thế nào ?
c, Có 1 khối lượng rất lớn các chất hữu cơ tích lũy trong đất rừng cây lá kim phương bắc và ở đồng rêu đới lạnh trên trái đất. Dựa vào những kiến thức mà bạn đã học được hãy giải thích tại sao các nhà khoa học nghiên cứu về nhiệt độ của đất nóng lên lại đang giám sát rất kỹ các chất hữu cơ tích lũy.
Bài 2:Có 3 tế bào của 1 cơ thể tiến hành nguyên phân liên tiếp 1 số lần như nhau đã cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 540 NST. Tất cả các tế bào con được tạo ra đều tiến hành giảm phân đã cần môi trường cung cấp 576 NST. Hãy xác định bộ NST 2n của cơ thể và số lần nguyên phân của tế bào.
Bài 3:
a, 1 NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE*FGH
Cho biết: A,B,C,D,E,F,G,H: ký hiệu các gen trên NST; (*):tâm động
Do đột biến nên trình tự các gen trên NST là:ABCDE*FG
- Xác định tên của dạng đột biến này
-Nếu dạng đột biến trên xảy ra ở cặp NST thứ 21 ở người thì gây ra hậu quả gì ?
-Nêu hậu quả của 1 dạng đột biến khác cũng xảy ra trên NST 21 ở người ?
b, Phân biệt thường biến và đột biến
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các loại phương tiện như xe đạp, xe máy đã ra đời với nhiều tính năng hữu ích phục vụ cho việc đi lại của người dân, mà đối tượng sử dụng phần lớn là học sinh trong độ tuổi thanh thiếu niên. Nhưng, do nhiều nguyên nhân, trong đó có ý thức kém khi tham gia giao thông của một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên, thể hiện qua việc lạng lách, đánh võng trên đường đã dẫn đến nhiều sự vệc đáng tiếc và không ít những tai nạn thương tâm cũng bắt đầu từ đó.
Không khó để bắt gặp những hình ảnh các cô cậu tuổi từ 13 đến 16 điều khiển xe đạp, xe máy trên đường mà không đội mũ bảo hiểm, dàn hang ngang trên đường, đùa giỡn khi tham gia giao thông. Theo thống kê của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia thời gian gần đây, 90% số vụ tai nạn giao thông thương vong là từ những hành vi nguy hiểm này. Không chỉ mất an toàn giao thông cho chính người điều khiển phương tiện, mà còn đe dọa đến tính mạng của cả những người tham gia giao thông khác trên đường, trở thành nỗi ám ảnh của bất kỳ ai khi tham gia giao thông. Đó là chưa kể một số thanh niên trong những trang phục khá "quái dị", đầu nhuộm tóc xanh, tóc vàng, ra sức thể hiện “chất chơi” của mình trước thiên hạ, nhiều khi còn hưng phấn, bốc đồng tham gia vào các cuộc tụ tâp, chạy tốc độ cao gây mất an ninh trật tự.
Phần lớn những thanh thiếu niên trên thường tập trung vào những gia đình có kinh tế khá giả, bố mẹ có quyền chức nên thường xuyên được nuông chiều,dung túng, thỏa thích thể hiện, đua đòi, ăn chơi dẫn đến dễ bị lôi kéo vào các hành động mất an toàn giao thông. Nhưng trong số đó không ít các cô cậu hoàn cảnh gia đình hết sức khó khăn, nhưng cũng đua đòi theo các thói xấu. Có ai đó nói rằng: tuổi trẻ thì “có quyền” sai, hoặc như lời một bài hát “cứ sai đi vì cuộc đời cho phép”, rồi tháng năm sẽ làm cho mỗi người thêm chín chắn và trưởng thành hơn. Nghĩa là sai có thể sửa được. Nhưng có những thứ chẳng bao giò còn cơ hội, đó là khi ai đó chỉ vì những lúc bốc đồng của một thời “ăn chưa no, lo chưa tới”, muốn làm anh hùng xa lộ mà đánh đổi cả tính mạng của mình và cả những người vô tội khác trên đường.
Để ngăn chặn và đẩy lùi hiện tượng này, có lẽ việc đầu tiên phải có sự quan tâm, quản lý, giám sát của các gia đình đối với con em mình. Đồng thời cần có biện pháp xử lý nghiêm những hành vi coi thường pháp luật khi tham gia giao thông, cũng như tăng cường tuyền truyên để những thanh thiếu niên đang có ý định thực hiện hành vi này, hãy dừng lại khi cón có thể, để không còn ai phải chứng kiến những cảnh cha mẹ mất con, vợ mất chồng, những đứa trẻ cút côi không nơi nương tựa, hoặc phải sống tàn tât suốt đời, trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Cầu mong những hậu quả đau lòng đó sẽ chẳng bao giờ xảy ra nữa, khi mỗi chúng ta đều có ý thức thượng tôn pháp luật mỗi khi tham gia giao thông trên đường. Bởi một ý thức giao thông, triệu nụ cười hạnh phúc!
Bạn Phương kể: “Anh Bình là người con duy nhất của ông bà Bẩy, anh đã lập gia đình cách đây 5 năm nhưng tới giờ chị Lan vợ anh mới mang thai. Khi biết chị Lan có thai, cả gia đình rất vui mừng và mong muốn chị sinh ra một bé trai kháu khỉnh. Hàng tuần anh Bình đều chở vợ đến bệnh viện để siêu âm thai, trong một lần siêu âm ở tháng thứ 5 của thai kỳ, vợ chồng anh chị cố gặng hỏi bác sĩ về giới tính của thai nhi thì được bác sĩ trả lời là con gái. Từ lần ấy trở đi, gia đình anh chị không còn vui như trước, đặc biệt là ông bà Bẩy luôn đay nghiến chị Lan là không biết sinh con trai làm chị Lan rất buồn tủi.”
Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy giải đáp giúp bạn Phương một số thắc mắc sau:
a. Việc siêu âm thai của các bà mẹ có tác dụng như thế nào?
b. Việc hàng tuần anh Bình đưa vợ đến bệnh viện để siêu âm thai và việc bác sĩ thông báo giới tính của thai nhi có nên hay không? Vì sao?
c. Quan niệm và cách đối xử của ông bà Bẩy với chị Lan như trên là đúng hay sai? Tại sao?
Giải thích tại sao để xác định phương thức di truyền của tính trạng trong các phép lai một cặp tính trạng tương phản theo di truyền học menđen, việc phân tích kiểu hình con lai ở các thế hệ xuất phát từ các dòng P thuần chủng là không đủ, mà cần theo dõi qua nhiều thế hệ (F2, F3)
Tự thụ phấn và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng vẫn được sử dụng trong chọn giống vì:
A. Là một biện pháp quan trọng không thể thiếu trong chăn nuôi, trồng trọt.
B. Tạo ra giống mới để góp phần phát triển chăn nuôi và trồng trọt.
C. Tạo ra nhiều biến dị và tổ hợp đột biến mới.
D. Để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần.
1/ ở một loài thực vật tính trạng vị quả do 1 gen qui định. người ta đem cây quả ngọt lai với cây quả chua .F1 đồng loạt là quả ngọt
a/ từ kết quả trên hãy tìm ra qui luật di truyền? và ta kết luận đc điều gì ở phép lai trên?
b/nếu cho cây F1 tự thụ phấn cho biết kết quả ở F2
c/dựa vào cây quả ngọt ở đề F2 người ta có thể biết chắc chắn kiểu gen của chúng?
Những bạn nào biết thì giải họ mình với mai thầy kiểm tra rồi mà nó rối cái chỗ chứng minh ra qui luật di truyền nên mk hk lm đc...các bạn giải giúp hết bài lun thì mk ơn nhìu ạ! mk cần cả cách trìh bày lun nha!!! mk C,ơn trước nha.,.,
Khi đọc mục “Em có biết?” trong trang 7 - SGK Sinh học 9, bạn Nam thấy có đoạn viết: “Menđen đã tiến hành thí nghiệm chủ yếu ở đậu Hà Lan từ năm 1856 đến năm 1863 trên mảnh vườn nhỏ trong tu viện. Các kết quả nghiên cứu này đã giúp Menđen phát hiện ra các quy luật di truyền và đã được công bố chính thức vào năm 1866”. Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy giải đáp giúp bạn Nam một số thắc mắc sau:
a. Tại sao Menđen lại “tiến hành thí nghiệm chủ yếu ở đậu Hà Lan”? Ông “đã tiến hành thí nghiệm chủ yếu ở đậu Hà Lan” theo quy trình như thế nào?
b. “Các quy luật di truyền mà Menđen phát hiện ra” có nội dung như thế nào?
a, Người mang ba nhiễm sắc thể 21 bị hội chứng nào? Giair thích cơ chế phát sinh hội chứng đó?
b, Phân biệt thể tam bội với thể lưỡng bội
c, Những khó khăn và thuận lợi củ việc nghiên cứu di truyền ở người? Nêu hai phương pháp nghiên cứu di truyền ở người