Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Quốc Toàn

\(A=\dfrac{1}{2}x\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}x\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}x\dfrac{1}{17}+....+\dfrac{1}{2002}x\dfrac{1}{20007}\\ B=(1+\dfrac{1}{2})x(1+\dfrac{1}{3})...(1+\dfrac{1}{2007})\\ C=(1-\dfrac{1}{2})x(1-\dfrac{1}{3})...(1-\dfrac{1}{2008})\)

Nguyễn Quốc Toàn
2 tháng 4 2018 lúc 22:35

x có nghĩa là nhân nha

Lê Thị Hồng Vân
18 tháng 6 2018 lúc 16:50

Câu đầu sai đề nhé! Phải là 2007 chứ ko phải 20007!

\(A=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}\cdot\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{2002}\cdot\dfrac{1}{2007}\\ =\dfrac{1}{2\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot12}+...+\dfrac{1}{2002\cdot2007}\\ =\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{5}{2\cdot7}+\dfrac{5}{7\cdot12}+...+\dfrac{5}{2002+2007}\right)\\ =\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2007}\right)\\ =\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2007}\right)\\ =\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{2005}{4014}\\ =\dfrac{401}{4014}\)

\(B=\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{3}\right)...\left(1+\dfrac{1}{2007}\right)\\B=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot\cdot\cdot\dfrac{2008}{2007}\\ B=\dfrac{3\cdot4\cdot...\cdot2008}{2\cdot3\cdot...\cdot2007}\\ B=\dfrac{2008}{2}\\ B=1004 \)

\(C=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{2008}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{2007}{2008}\\ =\dfrac{1\cdot2\cdot...\cdot2007}{2\cdot3\cdot...\cdot2008}\\ =\dfrac{1}{2008}\)


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
mimi chan
Xem chi tiết