Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Tính giá trị các biểu thức sau :

\(A=a.\dfrac{1}{2}+a.\dfrac{1}{3}-a.\dfrac{1}{4}\) với \(a=\dfrac{-4}{5}\)

\(B=\dfrac{3}{4}.b+\dfrac{4}{3}.b-\dfrac{1}{2}.b\) với \(b=\dfrac{6}{19}\)

\(C=c.\dfrac{3}{4}+c.\dfrac{5}{6}-c.\dfrac{19}{12}\) với \(c=\dfrac{2002}{2003}\)

Nguyễn Đắc Định
17 tháng 4 2017 lúc 12:51

.

Nguyễn Đắc Định
17 tháng 4 2017 lúc 12:51

Áp dụng tính chất phân phối, rồi tính giá trị biểu thức.

Chẳng hạn,

Với , thì

ĐS. ; C = 0.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-77-trang-39-phan-so-hoc-sgk-toan-6-tap-2-c41a5943.html#ixzz4eU1fQCGw

nguyễn thị thúy
19 tháng 4 2017 lúc 21:00

Lời giải

Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm các thừa số chung a; b; c ra ngoài, sau đó tính phép tính trong ngoặc rồi thay giá trị a; b; c đã cho vào.

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6


Các câu hỏi tương tự
Le Tran Bach Kha
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Toàn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết