a)
- Trích 3 chất rắn trên thành những mẫu thử nhỏ
- Cho H2O lần lượt vào 3 mẫu thử trên
+ Mẫu thử nào tan ra là BaO
\(BaO+H_2O--->Ba\left(OH\right)_2\)
+ Hai mẫu thử không có hiện tượng gì là SiO2 và MgO
- Cho dung dịch HCl vào hai maauc thử còn lại trên
+ Mẫu thử nào tan ra là MgO
\(MgO+2HCl--->MgCl_2+H_2O\)
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là SiO2
- Ta đã nhận ra được 3 chất rắn trên.
b)
- Trích hai chất trên thành 2 mẫu thử nhỏ.
- Cho quỳ ẩm lần lượt vào hai mẫu thử.
+ Mẫu thử nào làm quỳ ẩm hóa xanh là CaO
\(CaO+H_2O--->Ca\left(OH\right)_2\)
+ Mẫu thử nào làm giấy quỳ ẩm hóa đỏ là P2O5
\(P_2O_5+3H_2O--->2H_3PO_4\)
a, - Trích với lượng nhỏ mỗi chất cho vào các cốc.
- Đổ nước từ từ vào các cốc.
PTHH: BaO + H2O -> Ba(OH)2
-> Nhận biết BaO vì BaO tan , còn SiO2 và MgO không tan.
- Cho dd HCl vào các cốc chứa SiO2 và MgO.
PTHH: MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
-> Ta thấy MgO tan trong ddHCl tạo ra dd mới. Còn SiO2 không tác dụng được với ddHCl.
b, - Trích với một lượng nhỏ mỗi chất cho vào các cốc
- Đổ nước từ từ vào mỗi cốc.
PTHH: P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
CaO + H2O -> Ca(OH)2
- Dùng quỳ tím để thử, quan sát hiện tượng:
+, Qùy tím hóa đỏ là dung dịch axit => Nhận biết P2O5
+, Qùy tím hóa xanh là dung dịch bazơ => nhận biết CaO
b) -lấy 1 ít mẫu thử và ghi số thứ tự
-cho lần lượt các mẫu và nước
CaO + H2O ----> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O ---->2H3PO4
-Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử
+Quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H3PO4 =>chât bđ P2O5
+Quỳ tím chuyển sang màu xanh: Ca(OH)2=>bđ CaO