Từ nội dung đoạn trích ở phần đọc hiểu , hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ anh chị về vấn đề từ bỏ tất cả những thứ thôi miên mình bằng một ý chí mạnh mẽ
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :
Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng hóa nhất là phải chọn cho tỉnh ,đọc cho kĩ .Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc 1 quyển thực sự có giá trị .Nếu đọ 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển sách mà đọc 10 lần
Câu 1 xđ phương thức biểu dạt trong văn bản trên
Câu 2 : chỉ ra biện pháp tu từ có trong đoạn văn
Câu 3: nêu chủ đề của văn bản bàn về đọc sách .Đoạn trích trên đề cập đến khía cạnh nào của chủ đề
Câu 4: vì sao tác giả cho rằng :"đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tỉnh, đọc cho kĩ"
Từ nội dung phần đọc hiểu viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng nhiều học sinh chỉ thín đọc truyện tranh.
Mn giúp giùm với ạ
1)Hãy viết một đoạn văn ngắn(khoảng 8-10 dòng) trình bày suy nghĩ của em về sức mạnh của tinh thần đoàn kết.
2)Viết đoạn nghị luận (khoảng 8-10 dòng) trình bày suy nghĩ về vai trò của tiếng việt đối với cuộc sống và văn học.
Cảm ơn nhiều ạ
Tìm các yếu tố bổ trợ của luận điểm 2 và dẫn chứng trong bài tôi có một ước mơ
anh chị hãy viết một đoạn văn (5 - 7 dòng) trình bày suy nghĩ của mình về việc thực hiện pháp luật Nhà nước của giới trẻ hiện nay?
Mong mọi người giúp em gấo với ạ
Tôi chúc bạn có nhiều niềm vui. Đó mới đúng là thứ trao đi và nhận về. Đó mới đúng là phép lịch sự đích thực khiến cho mọi người đều phong lưu và trước tiên là cho chính người đi tặng. Đó mới đúng là kho báu mà càng được trao đổi bao nhiêu thì càng nhận lại được bấy nhiêu. Ta có thể rải nó khắp phố phường, trên toa xe điện hay trên các quầy báo nó sẽ không vì thế mà suy chuyển đến một nguyên tử. Bạn vứt nó ở đâu nó sẽ mọc và nở hoa ở đấy.
Câu 1 xác định phương thức biểu đạt
Câu 2 vì sao tác giả cho rằng niềm vui là cho đi và nhận về
Câu 3 chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ ẩn dụ được sử dụng trong câu "bạn vứt.... Nở hoa ở đấy "
Câu 4 đoạn trích trên Gợi cho anh chị gì về bài học trong giao tiếp ứng xử
Vội vàng (Xuân Diệu)
2. Đoạn 2: Quan niệm mới mẻ về thời gian
Câu hỏi:
1. Tác giả đã có lấy những tiêu chí gì làm thước đo của thời gian?
2.Hãy tìm những cặp tính từ được sử dụng trong đoạn thơ? Phân tích tác dụng của việc sử dụng các cặp tính từ đó?
3.Tác giả sử dụng từ “nghĩa là” mấy lần? Việc sử dụng như thế có nghĩa như thế nào?
4.Nhận xét về giọng thơ của đoạn 2.
3. Đoạn 3: Lời giục giã sống vội vàng, cuống quýt
Câu hỏi:
1.Tại sao nhân vật trữ tình lại có thái độ sống vội vàng, cuống quýt?
2.Cụm từ “ta muốn ôm” được đặt chính giữa dòng thơ có tác dụng gì trong việc thể hiện cái tôi cá nhân? Việc chuyển từ đại từ nhân xưng “tôi” sang “ta” có ý nghĩa như thế nào?
3.Tìm những động từ mạnh được sử dụng trong đoạn thơ? Nhận xét về việc sắp xếp các động từ mạnh đó? Phân tích ý nghĩa của sự sắp xếp đó?
4.Chỉ ra và phân tích tác dụng của các dạng thức điệp được sử dụng trong đoạn thơ thứ 3?
5.Xưa nay khi miêu tả mùa xuân, các nhà thơ thường dung từ “xuân xanh”, nhưng trong bài thơ này tác giả Xuân Diệu lại diễn đạt là “xuân hồng”. Hãy phân tích cái hay, cái đẹp của việc dùng từ “xuân hồng”?
6.Nhận xét về giọng điệu của đoạn thơ thứ 3.
TỔNG KẾT:
1.Chỉ ra cái mới trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu?
2.Bài thơ “Vội vàng” có ý nghĩa như thế nào đối với thơ ca đương thời? Có ý nghĩa như thế nào đối với độc giả xưa và nay? Vì sao anh/chị lại khẳng định như vậy?
GẤPPPPPPPPPPPPPPP !!!!!!!!!!!!
Hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ bày tỏ suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của việc dám ước mơ của con người
Đọc đoạn văn bản sao là làm theo yêu cầu:
Một người có thể sai hoàn toàn nhưng thường thì không bao giờ chấp nhận mình sai. Vì vậy, chúng ta đừng nên kết án họ bởi điều đó không có tác dụng! Thay vào đó, chúng ta có thể tìm cách hiểu họ. Chỉ những con người phi thường, khôn ngoan và bao dung mới có thể đi theo con đường này.
Luôn có nguyên do khiến người ta hành động và suy nghĩ như cách mà họ đang sống. Nếu chịu khó tìm hiểu, bạn sẽ nắm được chiếc chìa khóa chi phối suy nghĩ, hành động và tính cách của người ấy.
Hãy thành thực tự đặt mình vào hoàn cảnh của người ấy. Nếu bạn tự nhủ lòng rằng: “Mình sẽ cảm thấy như thế nào, sẽ phản ứng thế nào nếu ở vào hoàn cảnh của người ấy lúc đó ?”, bạn sẽ tiết kiệm được thời gian và tránh được sự bực mình, bởi vì một khi đã hiểu được nguyên nhân, bạn sẽ không còn thắc mắc gì về kết quả. Hơn nữa, bạn sẽ có thêm sức mạnh và sự khéo léo trong việc giải quyết các vấn đề đó.
Kenneth M. Goode viết trong quyển Cách biến Người thành Vàng (How to Turn People Into Gold) như sau:
“Hãy dừng lại một phút mà suy ngẫm xem bạn quan tâm sâu sắc đến việc của mình và thờ ơ với mọi sự trên thế gian như thế nào. Lúc đó bạn sẽ hiểu ra rằng mọi người cũng đều như thế! Như vậy là bạn đã nắm được nền tảng duy nhất chắc chắn cho những mối quan hệ xã hội, rằng muốn thành công phải hiểu được quan điểm của người khác.”
[...] "Trong mọi mối quan hệ, phải biết bỏ qua cái tôi của mình và đồng cảm với người khác để suy xét mọi việc"
Câu 1 : Theo đoạn văn trên, tại sao ta cần phải đặt mình vào vị trị của người khác.? Điều này có tác dụng gì.?
Câu 2: Em hiểu như thế nào về câu nói của Kenneth M. Goode viết trong quyển Cách biến Người thành Vàng (How to Turn People Into Gold).?
Câu 3: Em hãy rút ra bài học đắt giá nhất và thông điệp của đoạn văn bản trên.
Câu 4: Em hãy đưa ra suy nghĩ và ý kiến của mình về lời khuyên của tác giả: "Trong mọi mối quan hệ, phải biết bỏ qua cái tôi của mình và đồng cảm với người khác để suy xét mọi việc".