a, 1: Kiểu câu trần thuật
2: Kiểu câu nghi vấn
b, 1: Hành động trình bày
2: Hành động hỏi
a, 1: Kiểu câu trần thuật
2: Kiểu câu nghi vấn
b, 1: Hành động trình bày
2: Hành động hỏi
xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói của 2 câu văn : ' trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chõ ở , cách khanh nghĩ thế nào ?'
a. Đây là văn bản gì ?
b. Nêu ptbđ và thể loại văn bản ?
c. Xác định kiểu câu và chức năng của câu văn sau : (1)"Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (2) Các khanh nghĩ thế nào ?''
d. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Giup mình với mn ơi :((
a. Đây là văn bản gì ?
b. Nêu ptbđ và thể loại văn bản ?
c. Xác định kiểu câu và chức năng của câu văn sau : (1)"Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (2) Các khanh nghĩ thế nào ?''
d. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Giup mình với mn ơi :((
(1)Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi ấy để định chỗ ở. (2)Các khanh nghĩ thế nào? d) là lời của ai nói với ai? e) (1)có hình thức thuộc kiểu câu gì? d) (1)mục đích nói là gì? GIÚP MÌNH VỚI Ạ=))
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để làm đất ở. Các Khanh nghĩ thế nào?"_Là lời của ai nói với ai và trong hoàn cảnh nào
trong các câu hành động nói sau câu nào sử dụng cách dùng gián tiếp, cách dùng trực tiếp:
1.Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời?
2.Các khanh nghĩ thế nào?
3.Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi
4.Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.
5.Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
cho đoạn văn sau : huống gì thành Đại La .....đế vương muôn đời .
Câu 1: nêu nội dung của đoạn văn.
Câu 2: giải thích "thắng địa" là gì.
Câu 3: câu "thật là chốn ... muôn đời" thuộc kiểu câu j, thực hiện hành động nói nào?
nêu ý nghĩa của câu "các khanh nghĩ thế nào?"
Cứu mình với các bạn
" Đọc " Chiếu dời đô", ta vô cùng xúc động trước tấm lòng yêu nước thương dân của vua Lí Công Uẩn" Hãy viết tiếp câu chủ đề trên để hoàn thành đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thán từ ( gạch chân, chú thích rõ)