Bài 3: Cho đường thẳng y= (k+1)x+k (1)
a) Tìm k để (1) đi qua gốc tọa độ
b) Tìm k để (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(1-\sqrt{2}\)
c) Tìm k để (1) song song với đường thẳng y= \(\left(\sqrt{3}+1\right)x+3\)
Cho các hàm số y = x + 1 (d1); y = -x + 3 (d2) và y = mx + m - 1 (d3)
a. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2).
c. Tim m để (d1) cắt (d3) tại trục tung.
d. Tìm giá trị của m để ba đường thẳng trên đồng quy.
Bài 6:
Cho đường thẳng d: y = (1 – 4m)x + m – 2
a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O?
b) Tìm m để d tạo với Ox một góc nhọn? góc tù?
c) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng 3/2
d) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng 1/2
Bài 7: Cho đường thẳng d: y = (m – 2)x +n (m ≠ 2)
a) Với giá trị nào của m và n thì d đi qua hai điểm A(-1; 2), B(3; -4).
b) Với giá trị nào của m và n thì d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 – \(\sqrt{2}\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 + \(\sqrt{2}\)
c) Với giá trị nào của m và n thì d cắt đường thẳng d1 :y = \(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}\)
d) Với giá trị nào của m và n thì d song song với đường thẳng d2 : y =\(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\)
e) Với giá trị nào của m và n thì d trùng với đường thẳng d3 : y = 2018x – 2019
Cho các hàm 1 số bậc nhất y = (m - 1)x + m - 1 có c dỗ thị là đường thăng (d) và y=-x+1 có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Với m = 2, tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d) và (d).
b) Tìm tất tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(3; 4).
c) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d).
Tìm k để đồ thị hàm số y = x + k - 1 tạo với 2 trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 4,5 đvdt.
a. Tìm giá trị của a để hai đường thẳng y = (a -1)x + 2 (với ) và y = (3 - x) + 1 song song với nhau.
b. Xác định m và k để hai đường thẳng y = kx + (m – 2) (với ) và y = (5 - k)x + (4 - m) (với ) trùng nhau? cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
Vẽ 2 đường thẳng y=x+3 (d1); y=3a+7 (d2) trên cùng 1 hệ trục tọa độ
a) Tìm tọa độ giao điểm K của d1 và d2
b) Chứng minh rằng tam giác OIK là tam giác vuông (biết I là trung điểm của giao d1 và d2 với oy)
c) Tính S OIK
Bài 1: Vẽ các đồ thị hàm số sau trên cùng 1 hệ trục tọa độ \(y=-x+5\)(1); \(y=4x\)(2); \(y=\dfrac{-1}{4}x\)(3)
b, Gọi giao điểm của đường thẳng có phương trình (1) với các đường thẳng có phương trình (2) và (3) lần lượt tại A và B. Tìm tọa độ các điểm A và B
c, Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
d, Tính \(S_{AOB}\)
a) Vẽ đô thị các hàm số y=x+1 và y=-x+3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Hai đường thẳng y=x+1 và y=-x+3 cặt nhau tại C và cắt tia Ox lần lượt tại A và B. Tìm tọa độ của các điểm A,B,C
c) Tính chu vi và diện tihs của tam giác ABC ( đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm )