sự bay hơi là sự chuyển tiếp từ thể lỏng sang thể khí
sự bay hơi là sự chuyển tiếp từ thể lỏng sang thể khí
Những giọt sương đọng trên lá cây vào lúc sáng sớm gọi là hiện tượng gì? giải thích?
12) Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá
13) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm
14) Tại sao rượu (cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút thì không cạn
15) Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại
16) Tại sao máy sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?
Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Theo em thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối. Vì sao?
giải thích sự tạo thành giọt nước tạo thành trên lá cây?
Giải thích các hiện tượng hữu cơ liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất, sự bay hơi trong cuộc sống hàng ngày.
Câu 1:a,Nêu tác dụng của ròng rọc?
b,Kéo vật lên theo bàn ròng rọc động người ta dùng lực kéo là 468N.Tính khối lượng vật đó.
Câu 2:a,Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí.
b,Lấy ví dụ về chất lỏng nóng lên thì thể tích tăng lên.
Câu 3:Giải thích vì sao các tầm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng?
Câu 4:a,Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b,Thế nào là sự nóng chảy?Thế nào là sự đông đặc?
Câu 5:Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải bạt bớt lá?
Câu 6:Hãy dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất sau đẻ trả lời câu hỏi sau:
a,Người ta đang đun nóng chất có tên gọi là gì?
b,Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn AB,BC,CD?
(Xin lỗi mik ko bít vẽ đồ thị,ai bít chỉ mik cách vẽ nha)
) Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách
nung nóng phần nào của lọ thuỷ tình
2) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?
3) Tai sao ngươi ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
4) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
5) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
7) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào
cốc thuỷ tinh mỏng?
8) Hai nhiệt kế thuỷ ngân có bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ
tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kệ này vào hơi nước đang sôi thì mực
thuỷ ngân trong 2 ống có dâng lên cao như nhau hay không? Tại sao?
9) Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để
đo nhiệt độ của không khí?
10) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh
11) Tại sao khi nối các thanh ray của đường ray người ta lại để 1 khoảng hở nhỏ giữa 2
thanh ray?
12) Một quả cầu bằng nhôm, bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi
vòng thì một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi các này có thể tách quả cầu
ra được hay không? Tại sao?
13) Nguời ta thường thả đèn trời trong các dịp lễ hội. đó là một khung nhẹ hình trụ được
bọc vải hoặc giấy, phía duới treo một ngọn đèn (hoặc một vật tẩm dầu dễ cháy) (xem
hình bên). Tại sao khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì đèn trời có thể bay lên
cao?
14) Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá
15) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm
16) Tại sao rượu (cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút thì
không cạn
17) Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau
một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại
GIÚP MÌNH VỚI.MAI MÌNH NỘP RỒI
HELP ME
Giải thích các hiện tượng liên quan đến sự bay hơi và sự ngưng tụ?
Giải thích các hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí?
Trong suốt quá trình chất đang nóng chảy, chất đang đông đặc thì nhiệt độ của chất đó thay đổi như thế nào?
Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ? Lấy các ví dụ minh họa cho từng hiện tượng.
Các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? So sánh sự nở vì nhiệt của các chất.
Giải thích các hiện tượng liên quan đến sự bay hơi và sự ngưng tụ?
Giải thích các hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí?
Trong suốt quá trình chất đang nóng chảy, chất đang đông đặc thì nhiệt độ của chất đó thay đổi như thế nào?
Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ? Lấy các ví dụ minh họa cho từng hiện tượng.
Các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? So sánh sự nở vì nhiệt của các chât rắn, lỏng, khí?