a.
Nước chảy đá mòn.
b.
Mật ngọt chết ruồi.
c.
Cưỡi ngựa xem hoa.
d.
Nhạt như nước ốc.
a. Nước chảy đá mòn.
b. Nằm gai nếm mật.
c. Ngựa quen đường cũ.
d. Nhạt như nước ốc.
a.
Nước chảy đá mòn.
b.
Mật ngọt chết ruồi.
c.
Cưỡi ngựa xem hoa.
d.
Nhạt như nước ốc.
a. Nước chảy đá mòn.
b. Nằm gai nếm mật.
c. Ngựa quen đường cũ.
d. Nhạt như nước ốc.
4. Tạo ra từ láy từ các tiếng dưới đây
a. nhỏ
b. khoẻ
c. óng
d. dẻo
Cho biết nghĩa của từ láy mới tạo ra có gì khác với nghĩa của tiếng gốc
7. Tìm và ghép thành ngữ (cột A) với nghĩa của thành ngữ (cột B) trong bảng dưới đây sao cho phù hợp
A Thành ngữ | B Nghĩa của thành ngữ |
1. Chết như rạ | a. Nhận xét ai làm gì rất nhanh |
2. Mẹ tròn con vuông | b. Lòng oán giận và hận thù với ai đó rất sâu nặng |
3. Cầu được ước thấy | c. chết rất nhiều |
4. Oán nặng thù sâu | d. Điều mong ước trở thành hiện thực |
5. Nhanh như cắt | đ. Việc sinh nở thuận lợi, tốt đẹp e. Chỉ những người có hiểu biết hạn hẹp nhưng lại cho mình thông minh, tài giỏi |
2. Trong số các từ được in đậm dưới đây, từ nào là từ láy, từ nào là từ ghép?
Trong khi đó, người trong nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt (Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân)
3. Tạo ra từ ghép từ các tiếng dưới đây:
a. ngựa
b. sắt
c. thi
d. áo
Cho biết nghĩa của từ ghép mới tạo ra có gì khác với nghĩa của tiếng gốc.
8. Đặt một câu miêu tả khí thế chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn có dùng thành ngữ “chết như rạ”
6. Trong câu văn “Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt”, nếu dùng từ “khéo” thay cho từ “khéo léo” thì độ “khéo” của người dự thi sẽ giữ nguyên, tăng lên hay giảm xuống? Vì sao?