6. Lời thoại của Mị Nương và bà vú về Trương Chi ở đầu văn bản kịch cho thấy hình ảnh của Trương Chi như thế nào trong cảm nhận của Mị Nương?
1. Sắp xếp các sự kiện sau theo trật tự thời gian của cốt truyện:
(1) Mị Nương nghe tiếng hát của Trương Chi và muốn gặp chàng
(2) Mị Nương rót nước vào chén, bóng thuyền của Trương Chi hiện lên
(3) Trương Chi tự vẫn và được chôn dưới gốc cây bạch đàn
(4) Mị Nương gặp Trương Chi và thấy dung nhan của chàng
A. (1)-(2)-(3)-(4)
B. (1)-(2)-(4)-(3)
C. (1)-(3)-(2)-(4)
D. (1)-(4)-(3)-(2)
8. Em có suy nghĩ gì về câu nói của Trương Chi với Mị Nương: “Ừ, thôi anh cũng chẳng muốn em yêu anh như yêu một cái bóng mờ...”?
2. Phương án nào dưới đây nêu đúng địa điểm Mị Nương và Trương Chi gặp gỡ?
A. Vườn nhà Mị Nương
B. Bến sông
C. Trên lầu của Mị Nương
D. Dưới gốc cây bạch đàn
9. Theo em, nhân vật Trương Chi hay Mị Nương là nhân vật bi kịch? Vì sao?
7. Xung đột không thể hoá giải trong tâm hồn Mị Nương là gì? Dựa vào đâu có thể khẳng định điều đó?
10. Thông điệp mà vở kịch Trương Chi muốn gửi đến người đọc là gì? Thông điệp đó còn có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống hôm nay?
3. Thông tin nào dưới đây không phản ánh đúng hình ảnh thực của Trương Chi trong tác phẩm?
A. Trên người chỉ có manh áo vá, mảnh quần xơ
B. Mặt mũi đen cháy, hai bàn tay cộm những chai
C. Có giọng hát hay, làm người nghe xao xuyến
D. Gương mặt sáng láng, ít được thấy ở trên đời
5. Tìm những ví dụ tiêu biểu cho thấy các chỉ dẫn sân khấu có vai trò quan trọng trong việc làm sáng tỏ bối cảnh, hành động, tâm trạng nhân vật, xung đột trong lời thoại của nhân vật.