câu 1: hỗn hợp a gồm 2 kim loại x y có hóa trị không đổi. oxi hóa hoàn toàn 15,6g A trong oxi dư được 28,4g oxit,Nếu lấy 15,6g hh tác dụng hết với hỗn hợp hcl+h2so4 thì thu đc mg muối khan.tính m? câu 2: cho 100g dung dịch hno3 ,hcl tác dụng với al kim loại thu đc hỗn hợp khí h2,no,no2, có tỉ khối so với h2 là 26,3617/7. tính a) tp% theo thể tích của mỗi khí trong hh b) tính lượng al đã pư
nung hỗn hợp bột gồm 38,4 gam CuO và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 44,88 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thấy HCl phản ứng hết a mol. GIá trị a là
AI LÀM XONG VÀ TRÌNH BÀY ĐẦY ĐỦ NHÂT SẼ ĐƯỢC NHIỀU TICK
Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng.
Có 40,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 .Đem nung nóng ,X để thực hiện phản ứng hoàn toàn sau 1 thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn Y .Chia Y thành 2 phần bằng nhau :
-P1: hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra khí H2
-P2:Hòa tan trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lít khí H2
Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X ?
1) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol CuxFeSy (a:b = 1:3; x,y nguyên dương) trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch Y chỉ gồm hai muối sunfat, đồng thời giải phóng 43,008 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí có tỉ khối so với He là 20,7. Giá trị của x và b là?
2) M là hỗn hợp của một ancol X và axit hữu cơ đơn chức Y (đều mạch hở). Sô nguyên tử ca bin trong X và Y bằng nhau, số mol của X lớn hơn của Y. Đốt cháy hết 0,4 mol hỗn hợp M cần dùng 30,24 lít O2 (đkc) thu được 52,7 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Lấy 0,4 mol hỗn hợp M, thêm một ít H2SO4 đặc làm xúc tác, rồi đun nóng trong một thời gian thì thu được 9 gam hợp chất E chỉ chứa nhóm chức estr. Phần trăm axit đã chuyển hoá thành E là?
3) Hỗn hợp M gồm một axit cacboxylic X (no, hai chức, mạch hở) và một amino axit Y (no, mạch hở). Dung dịch chứa 0,01 mol M tác dụng với tối đa 0,015mol NaOH. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hỗn hợp M trên thu được hỗn hộ khí và hơi, trong đó có 0,06 mol CO2; 0,06 mol H2O. Để tác dụng với 17,52 gam hỗn hợp M trên trong dung dịch thù cần tối thiểu x mol HCl. Giá trị của x là?
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 bằng lượng dung dịch NaOH(vừa đủ), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b. Tính thành phần khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu đã dùng.
giúp mình với ạ cảm ơn ..
giải giúp mình mấy câu này với
câu 1 cho 24 gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào một cốc chứa dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí H2 ddktc. Sau đó thêm tiếp vào cốc m gam KNO3 thì thấy thoát ra khí NO (sảm phẩm khử duy nhất). Tính giá trị của m đề lượng khí NO thoát ra tối da. Biết rằng sau ohanr ứng axit H2SO4 vẫn còn dư trong dung dịch và các phản ừng xáy ra hoàn toàn
câu 2 Hà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 200ml dung dịch HCl nồng đọ a mol/lít, thu được dung dịch X trong suốt. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, khi hết 100ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 450ml thì thu được 3,9 gam kết tủa. tính nồng độ aM của dung dịch HCl
Hỗn hợp X gồm các kim loại Al,Fe,Ba. Chia X thành 3 phần bằng nhau: Phần 1 cho tác dụng với nước dư, thu được 0,896 lít H2. Phần 2 cho tác dụng với dung dịchNaOH dư, thu được 1,568 lít H2. Phần 3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít H2. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn). Khối lượng của Al hỗn hợp X là:
A.2,7 gam
B.5,4 gam
C.6,75 gam
D.Đáp án khác
Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8.96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 16,4 B. 29,9 C. 24,5 D. 19,1