Sự hiệp vần: đồng – đông, nhiều – diều – chiều.
Tiếng Dòng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Lục | B | B | T | T | B | B | ||
Bát | T | B | B | T | T | B | B | B |
Lục | T | B | T | T | B | B | ||
Bát | T | B | T | T | T | B | B | B |
Sự hiệp vần: đồng – đông, nhiều – diều – chiều.
Tiếng Dòng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Lục | B | B | T | T | B | B | ||
Bát | T | B | B | T | T | B | B | B |
Lục | T | B | T | T | B | B | ||
Bát | T | B | T | T | T | B | B | B |
5. Từ việc tìm hiểu bài thơ trên, em học được điều gì về cách làm thơ lục bát
Đề bài: Hãy làm một bài thơ lục bát thể hiện cảm xúc, suy ngẫm của em về một cảnh đẹp hoặc một sự vật mà em từng được chứng kiến
1. Cách ngắt nhịp của thơ lục bát thường là nhịp chẵn. Tuy nhiên, cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là 3/3/2. Việc ngắt nhịp như thế có tác dụng gì?
3. Cảnh sắc thiên nhiên và hoạt động của con người trong bài thơ được miêu tả chi tiết rõ ràng, tỉ mỉ hay được thể hiện bằng một vài chi tiết, một vài nét tiêu biểu? Việc thể hiện như thế có tác dụng gì?
4. Cảm xúc của tác giả trong bài thơ được thể hiện trực tiếp hay gián tiếp, thông qua những hình ảnh nào?