1.Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một ví dụ:
a/ So sánh đồng loại
-So sánh người với người:
Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo
Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền.
(Lời bài hát)
-So sánh vật với vật:
Từ ca nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ […]
(Vũ Tú Nam)
b/ So sánh khác loại:
-So sánh vật với người:
Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh
(Đồng Xuân Lan)
Bà như quả đã chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng
(Võ Thanh An)
-So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:
Trường Sơn : chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao là sóng trào
(Lê Anh Xuân)
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
(Ca dao)
2. Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp về B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh:
-khỏe như…
-đen như…
-trắng như…
-cao như…
3.Hãy tìm các câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài : Bài học đương đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.
4. Chính tả (nghe- viết) :Sông nước Cà Mau (từ Dòng sông Năm Căn mênh mông đến khói sóng ban mai)
Câu 1:
a. So sánh đồng loại
- So sánh người với người:
Cô giáo như mẹ hiền.
- So sánh vật với vật:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa. (Hồ Chí Minh)
b. So sánh khác loại
- So sánh vật với người:
Cá nước bơi hàng đàn đen trũ nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa đầu sóng trắng.
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:
Công cha như núi ngất trời. Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. hoặc: Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. (Trần Đăng Khoa)
Câu 2: Viết tiếp:
- Khỏe như voi
- Đen như than
- Trắng như tuyết
- Cao như núi
Câu 3:
- Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
- Càng đổ dẫn về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
1.
các ví dụ :. a) So sánh đồng loại - Người với người: Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ. (Tố Hữu) - Vật với vật: Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ. (Đoàn Giỏi) b) So sánh khác loại - Vật với người: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người. (Thép Mới) Trẻ em như búp trên cành, Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (Bác Hồ) - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. (Tố Hữu) Tình yêu Tổ quốc là đỉnh núi, bờ sông, Những lúc tột cùng là dòng huyết chảy. (Xuân Diệu)các ví dụ sau. a) So sánh đồng loại - Người với người: Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ. (Tố Hữu) - Vật với vật: Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ. (Đoàn Giỏi) b) So sánh khác loại - Vật với người: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người. (Thép Mới) Trẻ em như búp trên cành, Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (Bác Hồ) - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. (Tố Hữu) Tình yêu Tổ quốc là đỉnh núi, bờ sông, Những lúc tột cùng là dòng huyết chảy. (Xuân Diệu)2.
khoẻ như | voi | trắng như | tuyết |
... | ... | ||
... | ... | ||
đen như | thui | cao như | cây sào |
... | ... | ||
... | ... |
3.
Vế A (cái được so sánh) | Phương diện so sánh | Từ so sánh | Vế B (cái dùng để so sánh - cái so sánh) |
Những ngọn cỏ | gẫy rạp | y như | có nhát dao vừa lia qua |
Hai cái răng đen nhánh | lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp | như | hai lưỡi liềm máy làm việc |
Cái chàng Dế Choắt | người gầy gò và dài lêu nghêu | như | một gã nghiện thuốc phiện |
cánh | chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn | như | người cởi trần mặc áo gi-lê |
chị | trợn tròn mắt, giương cánh lên | như | sắp đánh nhau |
Mỏ Cốc | như | cái dùi sắt | |
sông ngòi, kênh rạch | càng bủa giăng chi chít | như | mạng nhện |
bọ mắt | đen | như | hạt vừng |
chúng | cứ bay theo thuyền từng bầy | như | những đám mây nhỏ |
cá nước | bơi hàng đàn đen trũi nhô lên ngụp xuống | như | người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng |
rừng đước | dựng lên cao ngất | như | hai dãy trường thành vô tận |
Những ngôi nhà bè | ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên mặt nước | như | những khu phố nổi |
Bài 1 (trang 25 sgk Ngữ văn 6 tập 2)
a, So sánh đồng loại
- So sánh người với người:
+ Cô giáo em hiền như cô Tấm
+ Ông em râu bạc phơ như ông Bụt.
- So sánh vật với vật
+ “Mặt trời xuống biển như hòn lửa”
+ “Từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ”
b, So sánh khác loại
- So sánh vật với người
Cá nước bơi hàng đoàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
QUẢNG CÁOTre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:
+ Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
+ Đừng xanh như lá bạc như vôi
Bài 2 (trang 26 sgk Ngữ văn 6 tập 2)
Khỏe như voi/ Khỏe như trâu
Đen như cột nhà cháy/ Đen như than
Trắng như trứng gà bóc/ Trắng như giấy
Cao như núi/ Cao như cây sậy
Bài 3 (trang 26 sgk Ngữ văn 6 tập 2)
a, Phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên
+ Những ngọn cây gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
+ Hai cái răng đen nhánh...như hai lưỡi liềm máy làm việc.
+ Cái anh chàng Dế Choắt.... gã nghiện thuốc phiện.
+ Đã thanh niên rồi mà... như người cởi trần mặc áo gi-lê.
+ Chú mày hôi như cú mèo...
+ Mỏ Cốc như cái dùi sắt...
+ Như đã hả cơn tức...
b, Sông nước Cà Mau
+ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau... như mạng nhện.
+ ...gọi là kênh Bọ Mắt....như những đám mây nhỏ.
+ trông hai bên bờ... cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận.
+ ... những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ...
+...những ngôi nhà bè ánh đèn măng sông... như những khu phố nổi....
+ ... Đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ...
Bài 4 (trang 27 sgk Ngữ văn 6 tập 2)
Chép chính tả