2.* Điều kiện tự nhiên:
- Địa hình cao nguyên badan rộng lớn (1,4 triệu ha diện tích đất badan), tập trung thành một vùng rộng, đất tơi xốp giàu dinh dưỡng rất thích hợp với cây cà phê.
- Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, phù hợp với điều kiện sinh trưởng và phát triển cây cà phê.
+ Có sự phân hóa theo độ cao: trên các cao nguyên cao 400 - 500m, khí hậu khá nóng thuận lợi cho việc phát triển cây cà phê vối; các cao nguyên trên 1000m khí hậu mát mẻ thuận lợi để phát triển cây cà phê chè.
+ Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 thuận lợi cho việc bảo quản, phơi sấy sản phẩm.
- Nguồn nước trên mặt và nước ngầm phong phú, có giá trị lớn cho việc cung cấp nước tưới (đặc biệt trong mùa khô).
* Kinh tế - xã hội:
- Lao động ít do dân cư thưa thớt, tuy nhiên nhờ chính sách di dân, hiện nay vùng đã giải quyết ổn vấn đề nguồn lao động. Người dân trong vùng có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng cà phê.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật:
+ Đã hình thành một số cơ sở chế biến.
+ Đổi mới công nghệ chế biến cà phê.
- Thị trường cà phê trong nước, đặc biệt là quốc tế rất lớn.
- Chính sách của nhà nước: đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, khuyến khích phát triển cây công nghiệp nói chung.
1.Nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp
+ Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, có mùa đông lạnh, có thể trồng được nhiều loại cây công nghiệp
+ Có nhiều loại đất: Đất Fe-ra-lit vùng đồi núi thích hợp các cây công nghiệp lâu năm, nhất là loại đất đỏ ba dan rất tốt ở Tây Nguyên. Đất phù sa thích hợp cho trồng các cây công nghiệp hàng năm ở đồng bằng
+ Nguồn nước phong phú đảm bảo tưới tiêu Các điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi
+ Nguồn lao động dồi dào
+ Công nghiệp chế biến đã hình thành và phát triển, nhu cầu thị trường trong và ngoài nước lớn
3.+ Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng chè phát triển nhờ những điều kiện thuận lợi:
- Chè là cây có nguồn gốc cận nhiệt, Trung du và miền núi Bắc Bộ có nền địa hình cao, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh và có nhiều diện tích đất feralit thích hợp để trồng chè.
- Có vùng trung du với các đồi thấp, thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh chè.
- Chè là cây trồng truyền thống, nhân dân có nhiều kinh nghiệm trồng chè.
Câu 2 :
– Đất badan diện tích rộng, màu mỡ, thích hợp với cây công nghiệp lâu năm.
– Có những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho thành lập các vùng chuyên canh quy mô lớn…
– Khí hậu cận xích đạo, nhiệt lượng dồi dào cùng với nguồn nước phong phú, là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển; mùa khô kéo dài thuận lợi cho phơi sấy.
Câu 3 :
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng chè lớn nhất nước nhờ những điều kiện thuận lợi:
- Chè là cây có nguồn gốc cận nhiệt, Trung du và miền núi Bắc Bộ có nền địa hình cao, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh và có nhiều diện tích đất feralit thích hợp để trồng chè.
- Có vùng trung du với các đồi thấp, thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh chè.
- Chè là cây trồng truyền thống, nhân dân có nhiều kinh nghiệm trồng chè.
Câu 1 :
Nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp :
+ Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, có mùa đông lạnh, có thể trồng được nhiều loại cây công nghiệp
+ Có nhiều loại đất: Đất Fe-ra-lit vùng đồi núi thích hợp các cây công nghiệp lâu năm, nhất là loại đất đỏ ba dan rất tốt ở Tây Nguyên. Đất phù sa thích hợp cho trồng các cây công nghiệp hàng năm ở đồng bằng
+ Nguồn nước phong phú đảm bảo tưới tiêuCác điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi
+ Nguồn lao động dồi dào
+ Công nghiệp chế biến đã hình thành và phát triển, nhu cầu thị trường trong và ngoài nước lớnTình hình sản xuất và phân bố
- Tổng diện tích tăng nhanh
- Các loại cây công nghiệp chủ yếu là cây nhiệt đới, gồm 2 nhóm: Cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm
- Các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu và sự phân bố của nó:
+ Cà phê: trồng nhiều ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên
+ Cao su: Đông Nam Bộ và Tây Nguyên
+ Chè: trồng nhiều ở trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
+ Dừa: Nhiều ở dọc đồng bằng sông Cửu Long và ven biển
+ Hồ tiêu: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
+ Điều: Đông Nam Bộ
- Các cây công nghiệp hàng năm chủ yếu và sự phân bố của nó
+ Mía, lạc, đậu tương, thuốc lá... trồng nhiều ở Đông Nam Bộ, duyên hải miền Trung, trung du miền núi Bắc Bộ
+ Dâu tằm ở Lâm ĐồngCác vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn là: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, trung du miền núi Bắc Bộ
3 . Các điều kiện (tự nhiên,kinh tế - xã hội) đối với sự phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên:
- Đất bandan giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn.
- Khí hậu có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài thuận lợi để phơi sấy, bảo quản sản phẩm.
- Các cao nguyên xếp tầng với độ cao khác nhau thuận lợi trồng cả cây CN nhiệt đới và cận nhiệt.
- Thu hút được nhiều lao động, cơ sở chế biến được cải thiện.
Các khu vực chuyên canh cà phê: Đăk Lăk, Lâm Đồng, Kon Tum, Đăk Nông, Gia Lai.
- Biện pháp để có thể phát triển ổn định cây cà phê ở vùng này:
+ Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây cà phê.
+ Kết hợp vói công nghiệp chế biến
+ Đa dạng hoá cây trồng (cân đối giữa diện tích cây cà phê vối và cây cà phê chè).
+ Đảm bảo đầu ra cho người sản xuất (đẩy mạnh xuất khẩu, bảo hộ nông sản khi giá nông sản xuống thấp,...).